Tiêu thụ nhiều đường sẽ gây ra thừa cân béo phì và nhiều bệnh tật khác, vì vậy mỗi người hãy giảm tiêu thụ đường để giảm gánh nặng bệnh tật.
Tết đến là thời điểm gia tăng nhu cầu tiêu thụ đồ uống có đường. Theo các chuyên gia, việc tiêu thụ quá nhiều đường là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây ra thừa cân béo phì và một loạt bệnh tật khác, trong đó có ung thư.
Nhiều người tin rằng, sữa là loại thực phẩm duy nhất giúp tăng chiều cao cho trẻ. Song, thực tế, sữa chỉ là một trong các nhóm thực phẩm cần thiết.
Sữa mẹ là nguồn thức ăn hoàn hảo, phù hợp, sẵn có và thuận tiện nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nên nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu, tiếp tục nuôi con bằng sữa mẹ đến 24 tháng hoặc lâu hơn.
Không phải trẻ chỉ cần sữa là có thể phát triển chiều cao, nếu trẻ không có chế độ ăn uống cân bằng, hợp lý, đa dạng thực phẩm, giàu vitamin và chất khoáng và cùng với đó là chế độ luyện tập, nghỉ ngơi hợp lý.
Trung bình một người trưởng thành tiêu thụ 9,4g muối/ngày, cao gấp đôi khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Vậy làm thế nào để biết bạn đang ăn thừa muối?
Cần có biện pháp mạnh mẽ, trong đó có chính sách thuế phù hợp để hạn chế sử dụng đồ uống có đường - thức uống gây ra những tổn hại về kinh tế, sức khỏe người dân, đặc biệt là giới trẻ. Đây là ý kiến của các chuyên gia y tế, kinh tế, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khi được hỏi về đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) của Bộ Tài chính.
Người Việt thường nêm nhiều gia vị, muối, nước mắm cho món ăn thêm 'đậm đà'. Đáng lo ngại, thói quen này đang âm thầm tạo 'gánh nặng' cho cơ thể và tăng nguy cơ bệnh tật.
Uống nước ngọt thường xuyên sẽ dẫn đến nhiều nguy cơ cho sức khỏe, trong đó có những bệnh nghiêm trọng chứ không chỉ đơn thuần là sâu răng hay da mụn.
Mức tiêu thụ đồ uống có đường đang tăng nhanh và được coi là yếu tố chính góp phần làm gia tăng tình trạng thừa cân, béo phì ở nước ta. Điều đáng bàn là thừa cân, béo phì lại kéo theo nguy cơ gia tăng và trẻ hóa các bệnh không lây nhiễm như: Ung thư, đột quỵ, nhồi máu cơ tim, đái tháo đường… Thực trạng trên đặt ra yêu cầu cấp thiết phải giảm lượng tiêu thụ đồ uống có đường, từ đó giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong.
Ăn sáng bằng một tô phở, thêm chút mắm cho đậm đà rồi bữa trưa ăn đĩa cơm rang thêm chút xì dầu, đến tối đổi món rau luộc, thịt luộc chấm bát mắm ngon. Thực đơn kiểu này đang âm thầm tạo 'một gánh nặng' cho cơ thể và tăng nguy cơ bệnh tật do thói quen ăn mặn.
Đối với những trẻ bị suy dinh dưỡng (SDD), việc bổ sung vitamin A, sắt/acid folic, kẽm, iốt, canxi, đa vi chất có thể coi là hiệu quả giúp trẻ bắt kịp đà tăng trưởng.
Dưới đây là những loại thực phẩm rất tốt cho hệ tiêu hóa, giúp kéo dài tuổi thọ và đặc biệt tốt cho người cao tuổi.
Liệu các loại sữa được quảng cáo là 'ít đường' có thật sự như vậy? Để biết được điều đó, bạn cần lưu ý dòng chữ trên bao bì sản phẩm.
Sử dụng đúng cách với liều lượng phù hợp, cà phê mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường, ung thư, sa sút trí tuệ...
Đối với những trẻ bị suy dinh dưỡng (SDD), việc bổ sung vitamin A, sắt/acid folic, kẽm, iốt, canxi, đa vi chất có thể coi là hiệu quả giúp trẻ bắt kịp đà tăng trưởng.
Dù là một trong 3 chất dinh dưỡng thiết yếu của con người, việc tiêu thụ chất béo không hợp lý có liên quan tới các bệnh không lây nhiễm như tim mạch, ung thư, đái tháo đường...
Lựa chọn những món ăn ít dầu mỡ là việc nên làm khi giảm cân. Tuy nhiên, việc cắt bỏ hoàn toàn chất béo lại không phải hành động thông minh.
Sữa ít đường thực sự không ít đường so với dòng sữa nguyên chất.
Sữa chua có nguồn gốc từ sữa và có giá trị dinh dưỡng cao, chứa đầy đủ các chất protein (với nhiều axit amin cần thiết), glucid, lipid, các muối khoáng (nhất là canxi) và vitamin, chủ yếu là vitamin nhóm B và A. Ngoài giá trị dinh dưỡng sữa chua còn có tác dụng chữa bệnh tốt, nhất là các bệnh về đường ruột.
Việc bảo quản thực phẩm để giữ được giá trị dinh dưỡng, mùi vị, đảm bảo an toàn thực phẩm không phải ai cũng biết.