Ngôi trường trên núi và hành trình giáo dục toàn diện giữa lòng thiên nhiên

Trường Phổ thông Liên cấp và Song ngữ Maya - ngôi trường chuẩn quốc tế theo mô hình Farm School, hướng đến giáo dục toàn diện.

Bền bỉ giữ nghề

Kết tinh của quá trình lao động sáng tạo và cuộc sống gần gũi với thiên nhiên, các sản phẩm đan lát thủ công đa dạng của người Mường không chỉ phục vụ nhu cầu của đời sống mà còn chứa đựng nhiều nét văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, theo dòng chảy của cuộc sống hiện đại, những sản phẩm đan lát truyền thống dần vắng bóng, những người Mường thành thạo nghề đan lát giờ cũng chỉ còn rất ít...

Khám phá Thung Nai ở Hòa Bình

Thung Nai ở Hòa Bình là địa danh đã quá quen thuộc với dân phượt, nơi đây sở hữu khung cảnh thiên nhiên hữu tình với không khí trong lành.

Trên đất Mường Ấm

Nằm trong không gian của vùng đất Mường Khô khi xưa, Mường Ấm ngày nay phần nhiều thuộc xã Điền Quang (Bá Thước). Người già trong bản cho rằng, tên gọi Mường Ấm thể hiện khát vọng no đủ, cuộc sống ấm êm, hạnh phúc...

Du lịch cộng đồng Pù Luông - Cơ hội và thách thức cho phát triển bền vững

Nằm giữa núi rừng Thanh Hóa, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đã trở thành một điểm đến hấp dẫn cho những ai yêu thích vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên và tìm kiếm trải nghiệm du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của du lịch, Pù Luông cũng đang đối mặt với những thách thức to lớn về bảo tồn môi trường và đời sống của cộng đồng người Thái, người Mường nơi đây.

Thầy Ninh dạy chữ Thái

Gắn bó với nghề dạy học, rồi làm văn hóa, nghệ nhân ưu tú Hà Nam Ninh (Hà Văn Nênh) được nhắc đến nhiều nhất với việc truyền bá văn hóa bản địa mà cụ thể là tiếng Thái.

Vật nuôi bản địa giúp đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao thu nhập

Gà ri, lợn đen và một số vật nuôi nguồn gốc bản địa khác đang được nhiều người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh chú trọng phát triển. Đây là hướng đi phù hợp để khai thác tiềm năng, lợi thế và đang đem lại những hiệu quả kinh tế thiết thực.

Nho Quan: Quan tâm phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số

Thời gian qua, công tác phát triển đảng viên, đặc biệt đảng viên là người dân tộc thiểu số ở huyện Nho Quan đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Điều này không chỉ góp phần nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức Đảng mà còn khẳng định vai trò quan trọng của đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương.

Nho Quan: Quan tâm phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số

Thời gian qua, công tác phát triển đảng viên, đặc biệt đảng viên là người dân tộc thiểu số ở huyện Nho Quan đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Điều này không chỉ góp phần nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức Đảng mà còn khẳng định vai trò quan trọng của đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương.

'Điểm tựa' của bà con thôn Yên Phú

Tròn 10 năm được công nhận là người có uy tín, cụ Nguyễn Văn Lê (thôn Yên Phú, xã Yên Quang, huyện Nho Quan) đã phát huy vai trò cầu nối, cánh tay nối dài giữa cấp ủy, chính quyền với Nhân dân, tích cực đóng góp xây dựng hệ thống chính trị, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cụ được ví như 'điểm tựa' của đồng bào người Mường nơi đây.

Bảo tồn văn hóa cúng Mo của người Mường

Cúng Mo là một trong những loại hình văn hóa độc đáo của người Mường đã tồn tại từ truyền thống xa xưa. Không chỉ là một phong tục có ý nghĩa quan trọng đối với dân tộc Mường.

Cúc Phương khai thác lợi thế tự nhiên gắn với bản sắc văn hóa dân tộc Mường để phát triển du lịch

Các bản Mường thuộc xã Cúc Phương ( Nho Quan) nay vẫn còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, đặc sắc trong đời sống, sản xuất. Đây là nguồn tài nguyên phong phú để Cúc Phương có điều kiện hình thành các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.

Cô giáo Mường mang 'giấc mơ chiến thắng' cho học sinh dân tộc thiểu số

Thiệt thòi về điều kiện học tập cũng như điều kiện địa lý, nhiều học sinh dân tộc thiểu số ít có cơ hội để cạnh tranh với học sinh vùng đồng bằng, thành thị.

Gốm Mường về Thủ đô - hành trình một thập kỷ

Mong muốn bảo tồn và giới thiệu văn hóa dân tộc Mường đến gần hơn với công chúng cả nước, tháng 8 vừa qua, họa sĩ Vũ Đức Hiếu chính thức đưa gốm Mường về với Thủ đô trong không gian đậm đà bản sắc văn hóa tại địa chỉ số 85 Nhật Chiêu, quận Tây Hồ (Hà Nội).

Tân Sơn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa

Tân Sơn là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ với 19 dân tộc cùng sinh sống; tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm trên 83,5%. Bản sắc văn hóa đa dạng, đặc sắc của địa phương đã và đang được người dân cùng các cấp chính quyền giữ gìn trong nhiều năm qua.

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường ở Thanh Sơn

Việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc huyện Thanh Sơn gắn với phát triển du lịch thời gian qua đã được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm chỉ đạo sát sao. Trong đó, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

Gốm Mường, lạ và quen…

Sau một thập kỷ học hỏi rèn luyện các kỹ thuật truyền thống về nghề gốm, thể nghiệm nhiều phương pháp làm đất, men, lò nung,... họa sĩ Vũ Đức Hiếu cùng các đồng nghiệp đã giới thiệu với công chúng một dòng gốm 'lạ' - gốm Mường.

Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024 dự kiến diễn ra từ ngày 24/10- 4/11

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 185/KH-UBND về tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch (VH-DL) tỉnh Hòa Bình năm 2024. Theo đó, các hoạt động chính thức của Tuần lễ VH-DL dự kiến diễn ra từ ngày 24/10 đến hết ngày 4/11, bao gồm Tuần VH-DL quy mô cấp tỉnh; Lễ hội cá tôm sông Đà quy mô cấp tỉnh; Lễ hội Ruộng bậc thang Miền Đồi quy mô cấp huyện.

Độc đáo ẩm thực Tây Bắc | Trăm miền hội tụ | 13/09/2024

Trên bản đồ du lịch Việt Nam, miền Tây Bắc không chỉ hấp dẫn du khách với thiên nhiên hoang sơ mà còn bởi ẩm thực độc đáo. Trong rất nhiều đặc sản được ưa thích thì cơm lam luôn được thực khách nhắc đến như một món quà đặc biệt, không thể thiếu. Du khách có thể thưởng thức đặc sản này khi khám phá ẩm thực của người Mường ở Kim Bôi, Hòa Bình, người Thái ở Sơn La và nhiều dân tộc khác ở Tây Bắc.

Cần 'điểm tựa' cho du lịch cộng đồng

Với tiềm năng, thế mạnh sẵn có, huyện Ngọc Lặc đang tập trung phát triển du lịch cộng đồng. Trong đó, huyện ưu tiên lựa chọn xây dựng thí điểm làng Lập Thắng (xã Thạch Lập) là nơi có các điều kiện thuận lợi để bảo tồn, phát huy bản sắc của đồng bào dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch.

Người góp phần giữ gìn 'hồn cốt' văn hóa Mường ở Quảng Lạc

Với tình yêu văn hóa truyền thống và trái tim nhiệt huyết, bà Bùi Thị Năm - một người phụ nữ dân tộc Mường ở thôn Đồng Trung, xã Quảng Lạc (Nho Quan) đã dành nhiều tâm huyết để duy trì và phát triển CLB văn hóa Mường.

Người phụ nữ Mường nặng lòng với điệu hát Ví, hát Rang

Hát Ví, hát Rang được ví như món ăn tinh thần mộc mạc của người dân tộc Mường ở Tân Sơn, Phú Thọ. Nghệ nhân Hà Thị Tiên (SN 1967), Chủ nhiệm câu lạc bộ (CLB) Văn nghệ dân gian xã Kiệt Sơn đã dành nhiều tâm huyết cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của 2 điệu hát dân gian này.

Yên Lập: 70 hộ được hỗ trợ về nhà ở

Hiện nay, trên địa bàn huyện Yên Lập có trên 83% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở 17 xã, thị trấn, trong đó chủ yếu là người Mường, Dao.

Tổng cục Kỹ thuật: Khánh thành, bàn giao Nhà sinh hoạt cộng đồng

Sáng 6-9, tại thôn Xuân Chính, xã Thạch Lập, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, Tổng cục Kỹ thuật tổ chức khánh thành, bàn giao Nhà sinh hoạt cộng đồng cho địa phương.

Nâng cao quyền năng làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc Mường

Từ những món ăn địa phương như măng giang, rau sắn muối chua, chè khô, măng khô, củ cải, gà đồi, gạo nếp,… phụ nữ xã Văn Miếu (Thanh Sơn, Phú Thọ) đã thành lập được một Tổ liên kết đặc sản xứ Mường. Qua đó, không chỉ giúp hội viên tăng nguồn thu nhập mà còn phát huy thế mạnh của địa phương.

Lễ khai giảng xúc động tại ngôi trường khó khăn nhất Hà Nội

Sáng 5/9, Trường THPT Minh Quang, ngôi trường khó khăn trên địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội tổ chức lễ khai giảng năm học 2024-2025.

Bảo tồn văn hóa cồng chiêng xứ Mường Kim Thượng

Văn hóa cồng chiêng tại xã Kim Thượng (Tân Sơn, Phú Thọ) đã trải qua nhiều thăng trầm, thậm chí có lúc tưởng chừng như đã mai một, thất truyền. Thế nhưng cho đến nay, cồng chiêng đã khởi sắc mang biểu tượng đặc trưng của đồng bào dân tộc Mường ở Kim Thượng. Đó cũng là nhờ một phần đóng góp của các câu lạc bộ (CLB) bảo tồn văn hóa cồng chiêng, trong đó có CLB Văn hóa dân gian xã Kim Thượng.

Phó Thủ tướng Lê Thành Long dự khai giảng năm học mới tại Hòa Bình

Sáng ngày 5/9, dự lễ khai giảng năm học mới, Phó Thủ tướng Lê Thành Long cùng Đoàn công tác tặng máy tính và xe đạp cho học sinh tại tỉnh Hòa Bình.

Mong ước nhỏ của người dân Đồng Ké

Năm nào cũng vậy, cứ đến dịp Quốc khánh, bà con dân tộc Mường ở thôn Đồng Ké (xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ) lại rộn ràng đón Tết Độc lập, cùng nhau gìn giữ, phát huy phong tục truyền thống tốt đẹp.

Người Mường bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống trên biên giới Kon Tum

Thừa hưởng những giá trị văn hóa giàu bản sắc dân tộc do ông cha truyền lại, hàng chục năm qua bà con người Mường huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) đang cùng nhau bảo tồn, gìn giữ. Một trong những ngày lễ lớn mang ý nghĩa đặc biệt thiêng liêng mà người Mường vẫn luôn gìn giữ và phát huy là Tết Độc lập (2/9).

Ngày hội Tết Độc lập của người Mường ở huyện vùng cao Bắc Trà My

Ngày 2-9, cộng đồng người Mường ở thôn 3, xã Trà Giang (huyện Bắc Trà My, Quảng Nam) tổ chức ngày hội Tết Độc lập theo văn hóa của người Mường và báo công dâng Bác Hồ.

Vui Tết Độc lập của những người con xứ Bắc trên cao nguyên

Tết Độc lập 2/9 là ngày lễ trọng đại đối với mỗi người dân Việt Nam. Với cộng đồng các dân tộc trên Tây Nguyên, ngày này còn mang ý nghĩa đặc biệt sâu sắc.

Niềm vui ngày Tết độc lập ở Yên Bình

Men theo con đường bê tông, chúng tôi đến thôn 5 xã Yên Bình (huyện Thạch Thất, Hà Nội) vào ngày 1-9, không khí vui tươi, phấn khởi của người dân nơi đây đang ngập tràn.

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: 'Quý hồ tinh, bất quý hồ đa'

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với phở Hà Nội, phở Nam Định, mì Quảng và 14 di sản văn hóa phi vật thể khác. Như vậy, tổng số Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được nâng lên thành 502. Câu hỏi đặt ra là, với số di sản lớn như thế này, bảo tồn và phát huy giá trị như thế nào để tương xứng với danh hiệu đã có?

Độc đáo phong tục ăn Tết Độc lập ở huyện Lạc Sơn

Khắp các vùng Mường trên địa bàn huyện Lạc Sơn có tục ăn Tết mừng độc lập, nhưng tổ chức đậm nét nhất là vùng Cộng Hòa (Mường Vang) và vùng Đại Đồng (Mường Khói). Hàng năm, người dân ở 2 vùng Mường này

Hòa Bình tăng tốc đưa Di sản văn hóa Mo Mường lên bản đồ thế giới

Ngày 29/8, tại cuộc làm việc với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình, Phó Bí thư Tỉnh ủy Hòa Bình, ông Bùi Đức Hinh, đã chỉ đạo khẩn trương hoàn thành hồ sơ Di sản văn hóa Mo Mường để trình Thủ tướng Chính phủ, hướng tới việc đề nghị UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Sớm đề nghị UNESCO đưa Di sản văn hóa Mo Mường vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

'Sớm hoàn thành nhiệm vụ xây dựng hồ sơ Di sản văn hóa Mo Mường trình Thủ tướng Chính phủ để đề nghị UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp' - đó là chỉ đạo của Phó Bí thư Tỉnh ủy Hòa Bình Bùi Đức Hinh tại cuộc làm việc với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hòa Bình ngày 29/8.

Gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Ở những bản, làng của đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mông, Dao, Khơ Mú, Thổ... nơi miền núi xứ Thanh, bà con vẫn luôn trăn trở, tâm huyết gìn giữ những nét đẹp, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc xứ Thanh.

Năm học 2024 - 2025: Đầu tư cơ sở hạ tầng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Còn hơn 1 tuần nữa là chính thức bước vào năm học mới 2024-2025. Đến thời điểm này, việc chuẩn bị cho năm học mới đã được các trường học tại Ninh Bình chuẩn bị chu đáo. Các nhà trường, giáo viên, phụ huynh và học sinh trong tỉnh đã sẵn sàng bước vào năm học mới.

Xóm Mường cổ đẹp nhất Hòa Bình

Bản Lũy Ải, hay còn gọi là Mường Ải thuộc xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đầu tư bảo tồn và công nhận là làng truyền thống tiêu biểu của dân tộc ít người, xóm đại diện dân tộc Mường vào năm 2008.

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Mường trên quê hương đất Tổ

Cách Thủ đô Hà Nội khoảng 200 km, chúng tôi tìm về khu Chiềng, xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Dưới mái nhà sàn của người Mường, xã Kim Thượng, nhiều nghệ nhân và các em nhỏ với các lứa tuổi khác nhau đang hồ hởi kéo sợi bên các khung cửi. Từng nét hoa văn trên những sản phẩm thổ cẩm dần dần hiện ra mang đậm màu sắc, nét văn hóa đặc trưng vốn có từ rất lâu đời ở nơi đây.

Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở Phú Thọ

Từ rất lâu đời nay, nghề dệt thổ cẩm luôn là một nét văn hóa đặc trưng của đồng bào người dân tộc Mường ở huyện miền núi Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Hiện nay, tỉnh Phú Thọ đang thực hiện nhiều giải pháp để gìn giữ nghề dệt truyền thống trước nguy cơ mai một.

Độc đáo nét đẹp và hương vị núi rừng Chợ phiên Lũng Vân ở xứ Mường Hòa Bình

Chợ Lũng Vân thuộc Xã Vân Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình tọa lạc ngay tại trung tâm xã, nằm sát đường giao thông, thuận tiện thông thương, giao lưu, trao đổi nông sản, hàng hóa thiết yếu.

Người đưa quê vào phố

Để thư giãn trong cuộc sống đô thị, một số người đã cải tạo căn nhà của mình thành một không gian yên bình, mang đậm chất quê của vùng Bắc Bộ. Hãy cùng đến thăm một ngôi nhà đặc biệt ở ngõ An Trạch 1 phường Văn Miếu, quận Đống Đa.

'Hồi sinh' nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở Phú Thọ

Nghề dệt thổ cẩm có từ rất lâu đời, là một nét văn hóa đặc trưng của đồng bào người dân tộc Mường ở huyện miền núi Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ).

Phú Thọ: Học phí mầm non bán trú vùng dân tộc thiểu số và miền núi 65.000đ/trẻ/tháng

Mức thu học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nếu học bán trú là 65.000đ/trẻ/tháng, không bán trú là 45.000đ/trẻ/tháng.

Về 'đất Mường' xem nghề thủ công vừa được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Với nỗ lực duy trì, phát triển, nghề dệt thổ cẩm của người Mường (xã Kim Thượng, xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.

Lạ miệng nộm củ nâu người Mường

Đồng bào Mường ở vùng núi Thanh Sơn, Tân Sơn ngàn đời nay vốn gắn bó sâu nặng với thiên nhiên. Tập quán sinh hoạt trên những triền núi, gần những con sông, con suối nhỏ, trồng lúa dưới chân núi trũng nước, săn bắt hái lượm trên rừng và đánh bắt cá tôm ở khe suối, lòng sông... đã tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào nơi đây thụ hưởng nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn dồi dào, sẵn có nơi núi rừng.

Phú Thọ: Nỗ lực 'hồi sinh' nghề dệt thổ cẩm dân tộc Mường ở Tân Sơn

Để giữ gìn và phát huy bản sắc của nghề dệt thổ cẩm, tỉnh Phú Thọ đã và đang triển khai nhiều biện pháp, chính sách khuyến khích và những việc làm cụ thể nhằm 'hồi sinh' lại nghề truyền thống này.

'Hồi sinh' nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở Phú Thọ

Nghề dệt thổ cẩm có từ rất lâu đời, là một nét văn hóa đặc trưng của đồng bào người dân tộc Mường ở huyện miền núi Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ).