Hiệu phó Trường Mầm non May 10 (Tổng Công ty May 10) Vũ Thị Loan cho biết, doanh nghiệp luôn nỗ lực trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, tạo ra điểm khác biệt từ phúc lợi xã hội
Chiều 5/11, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Đánh giá kết quả triển khai chính sách hỗ trợ về nhà trẻ mẫu giáo cho con công nhân lao động theo quy định tại Nghị định 105/2020/NĐ-CP và Nghị định 145/2020/NĐ-CP và đề xuất chính sách'.
Bằng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước; nỗ lực của các thầy, cô giáo và sự chung tay hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân thiện nguyện... tại nhiều trường trên địa bàn huyện Mường Lát 'giấc mơ' về bữa ăn bán trú đã trở thành hiện thực.
Theo báo cáo của 13 Công đoàn cấp trên cơ sở trên có địa bàn có khu công nghiệp, cụm công nghiệp có đông công nhân lao động, trong năm học 2023-2024, đã có 25 cơ sở giáo dục mầm non được hỗ trợ số tiền 819,94 triệu đồng; có 9.906 lượt trẻ em được hỗ trợ 10,35 tỷ đồng.
Chiều 27/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa gồm các đại biểu: Mai Văn Hải, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Cao Mạnh Linh, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội; Trần Văn Thức, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Quảng Xương trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Ngày 25/9, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh do đồng chí Hoàng Thanh Bình - Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Đại biểu Quốc hội tỉnh khóa XV làm Trưởng đoàn tiếp xúc cử tri xã Nậm Cha và Pa Khóa (huyện Sìn Hồ).
Phòng Giáo dục và Đào tạo thẩm định các khoản thu cho các trường, trước khi các nhà trường họp cha mẹ học sinh đầu năm để bàn bạc, thỏa thuận
Trong 4 năm qua, đã có 1.042 lượt học sinh được bảo trợ, hơn 263.000 nhà tài trợ cá nhân, tổ chức đồng hành liên tục cùng dự án 'Cùng em khôn lớn,' hơn 300.000 bữa ăn đã được trao cho các em.
Các cấp Công đoàn Thủ đô đã và đang tập trung triển khai hiệu quả công tác chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nữ đoàn viên, người lao động. Từ đó, tạo động lực để nữ đoàn viên, người lao động không ngừng phấn đấu trong công việc, cuộc sống.
Với chủ đề hoạt động 'Nâng cao hoạt động công tác nữ công, cụ thể hóa nghị quyết đại hội công đoàn các cấp, thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam', Ban Thường vụ LĐLĐ tỉnh vừa có hướng dẫn triển khai thực hiện nhiệm vụ trọng tâm công tác nữ công và đề ra 7 chỉ tiêu để các cấp công đoàn thực hiện trong năm 2024.
Mới đây, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đã ban hành Chương trình công tác Nữ công năm 2024 với một trong những mục tiêu quan trọng là chỉ đạo và thực hiện tốt chức năng chăm lo, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nữ đoàn viên, người lao động.
Tính đến ngày 30/11/2023, cả nước có 51 tỉnh, thành phố ban hành Nghị quyết Hội đồng nhân dân hỗ trợ giáo viên mầm non dân lập, tư thục ở địa bàn có khu công nghiệp; trong đó có ba tỉnh, thành phố có mức hỗ trợ cao hơn mức tối thiểu theo quy định.
Đây là nội dung tại Công điện 1385/CĐTTg ngày 20/12/2023 về tăng cường, bảo đảm các điều kiện ăn, ở, sinh hoạt và học tập cho trẻ em mầm non, học sinh nội trú, bán trú, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Các cấp Công đoàn Thủ đô đã và đang tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của lao động nữ. Từ đó, giúp người lao động yên tâm làm việc, gắn bó với doanh nghiệp và tin tưởng vào tổ chức Công đoàn.
Khẩu phần ăn của con trẻ bị bớt xén, dưỡng chất của các cháu sẽ bị thiếu hụt không chỉ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và kết quả học tập hiện tại mà còn ảnh hưởng lớn tới quá trình phát triển thể chất và trí tuệ lâu dài của học sinh.
Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội cho biết, thời gian qua, các hoạt động chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ quyền lợi cho nữ đoàn viên và người lao động luôn được các cấp Công đoàn thành phố Hà Nội mà trực tiếp là Ban Nữ công quan tâm thực hiện hiệu quả.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1385/CĐ-TTg về tăng cường, bảo đảm các điều kiện ăn, ở, sinh hoạt và học tập cho trẻ em mầm non, học sinh nội trú, bán trú, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTSMN).
Hiệu trưởng Trường mầm non Bạch Đích (Hà Giang) bị tạm đình chỉ công tác để cơ quan chức năng xác minh, làm rõ phản ánh của phụ huynh.
Phòng GD-ĐT huyện Yên Minh (Hà Giang) cho biết, hiệu trưởng một trường mầm non bị tạm đình chỉ công tác để thanh tra các nội dung do phụ huynh phản ánh.
Ngành giáo dục Hải Phòng thời gian qua đã có nhiều giải pháp căn cơ, chú trọng chăm lo đời sống tinh thần, giải quyết các chế độ, chính sách... để giáo viên mầm non yên tâm đứng lớp.
Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến Chính phủ về việc bổ sung cơ sở giáo dục và trẻ em nhà trẻ vùng cao được hưởng chính sách dự thảo thay thế NĐ 116.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XVI Công đoàn TP Hà Nội trong nhiệm kỳ qua, các cấp Công đoàn Thủ đô đã có nhiều sáng tạo khi triển khai nhiệm vụ và để lại nhiều dấu ấn quan trọng.
Không ít nhà giáo đề nghị được giữ nguyên tuổi nghỉ hưu của giáo viên như trước đây (nam 60, nữ 55), nhất là đối với giáo viên mầm non.
Thông tin hoạt động từ các địa phương, đơn vị, tổ chức hội, đoàn thể… trong tỉnh.
Giáo viên vùng cao có nhiều khó khăn, chế độ chính sách chưa đáp ứng đã khiến nhiều giáo viên ở Lai Châu thôi việc hoặc chuyển về vùng thuận lợi.
Nhiều kiến nghị với Chính phủ và Bộ, ngành về chính sách bảo đảm điều kiện thực hiện Chương trình GD mầm non đối với trẻ em KCN, KCX.
Nhiều kinh nghiệm hay được chia sẻ tại Hội thảo tham vấn chính sách bảo đảm điều kiện thực hiện chương trình GD Mầm non tại KCN.
Nơi công tác đạt nông thôn mới, GV bậc 4 hạng 3 có lương và phụ cấp 8 triệu đồng. Trước đó, khi xã thuộc xã vùng III, GV có thu nhập 10 triệu đồng.
Đó là những khó khăn trong việc tổ chức nấu ăn bán trú cho các bé ở vùng cao, khi cơ sở vật chất hạ tầng chưa đáp ứng được.
Cô giáo Hà Ánh Phượng (Trường THPT Hương Cần, huyện Thanh Sơn, Phú Thọ) vừa đạt giải Nhất vòng chung kết quốc gia diễn đàn đổi mới sáng tạo giáo dục trên nền tảng Công nghệ thông tin 2022 - 2023 với Dự án 'Phòng chống bạo lực trên không gian mạng'. Tại diễn đàn Quốc hội, đại biểu Hà Ánh Phượng tâm huyết với những vấn đề nóng của giáo dục. Trong vai trò nhà giáo, cô luôn nỗ lực tạo ra môi trường học đường hạnh phúc.
Nhiều địa phương mong muốn đối tượng được hưởng hỗ trợ theo Nghị định 105 của CP mở rộng với GV và trẻ em ở cơ sở giáo dục thuộc cụm công nghiệp.
'PH bảo muốn con đi học thì cô phải cõng con đến lớp. Tôi nghĩ, nếu nhà nào cũng bắt cô cõng con, họ mới cho con đi học chắc cô giáo cũng đến bỏ nghề'.
'Ngoài chi tiêu cho cuộc sống cá nhân, hầu hết giáo viên mầm non còn phải gửi tiền về quê nuôi con, chăm lo cho gia đình', cô Quyên chia sẻ.
Hai phòng học tranh tre, nứa lá gió lùa tứ bề ở bản Phé, xã Phú Xuân, huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) đang có hơn 50 trẻ mầm non theo học hằng ngày.
Trường mầm non ở khu công nghiệp cơ sở vật chất chưa đảm bảo nên không đáp ứng được hết nhu cầu gửi con của công nhân.
Năm 2021-2022, Bình Thủy có 5 cơ sở mầm non độc lập đủ điều kiện được hỗ trợ với tổng số tiền dự kiến là 120 triệu đồng, hiện vẫn đang chờ kinh phí.
Việc hiểu và thực hiện nghị quyết hỗ trợ giáo dục mầm non ở các địa phương vẫn chưa đồng bộ và sâu rộng...
Sáng 1/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang đã chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả phối hợp công tác giữa Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam năm 2022, đề ra nhiệm vụ trọng tâm phối hợp công tác năm 2023 và thời gian tới.
Nghị định 104/2022/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 21-12 đã sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan đến nộp, xuất trình Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú giấy khi thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công.
Nghị định 105/2020/NĐ-CP (Nghị định 105) quy định một số chính sách phát triển giáo dục mầm non (GDMN) có hiệu lực từ ngày 1/11/2020.