Vòng luẩn quẩn trong chính sách tiếp cận vốn

Doanh nghiệp các ngành xuất khẩu đang đối diện khó khăn do thiếu đơn hàng. Để vượt qua, họ rất cần được hỗ trợ vốn song việc tiếp cận vốn lại không hề dễ.

Xuất khẩu gạo: Thị trường thuận lợi nhưng thiếu vốn

Thị trường xuất khẩu gạo có nhiều thuận lợi khi đơn hàng, giá bán đều tăng mạnh. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu gạo rơi vào tình trạng 'đói' vốn.

Xuất khẩu gạo hưởng lợi kép

Thế giới đang có xu hướng tăng cường dự trữ gạo, các quốc gia có lợi thế xuất khẩu gạo vốn là đối thủ của Việt Nam lại đang hạn chế nguồn cung và giá tăng cao do đồng tiền tăng. Đây chính là lợi thế cho ngành gạo Việt Nam trong thời gian tới.

'Nghẽn' dòng tiền, xuất khẩu khó chồng khó

Nghẽn dòng tiền, 'khát' vốn rẻ đang là vấn đề mà nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gặp phải. Theo đó, các doanh nghiệp mong muốn được tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận được các nguồn vốn tín dụng với thời hạn, mức vay và lãi suất hợp lý để duy trì sản xuất kinh doanh.

Có thể thu hồi giấy phép xuất khẩu gạo đối với thương nhân không thực hiện chế độ báo cáo

Bộ Công Thương cho biết, qua công tác thanh tra, kiểm tra, Bộ Công Thương phát hiện nhiều thương nhân không thực hiện chế độ báo cáo theo quy định. Vi phạm này gây ảnh hưởng đến an ninh lương thực nhưng hiện chưa có chế tài đủ sức răn đe.

Doanh nghiệp chuẩn bị hàng hóa phục vụ tết

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công Thương, Sở Công Thương Long An đã triển khai đến các doanh nghiệp (DN) kinh doanh thương mại chủ lực trên địa bàn tỉnh thực hiện tạm trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu mua sắm cuối năm 2022 và dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023.

VCCI: Bộ Công thương cân nhắc kỹ việc bổ sung quy định quản lý nhập khẩu thóc, gạo

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, việc áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu gạo cũng cần xem xét đến lợi ích của các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu để sản xuất;

Nhập khẩu 1 triệu tấn gạo, Bộ Công Thương muốn bật chế độ quản lý

Bộ Công Thương lo ngại việc nhập khẩu gạo quá nhiều nhưng không được quản lý, thống kê đầy đủ, kịp thời sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong nước.

Hoàn thiện hành lang pháp lý về kinh doanh xuất khẩu gạo

Tình trạng thương nhân xuất khẩu gạo không báo cáo hoặc báo cáo không đầy đủ gây ảnh hưởng đến quản lý; việc nhập khẩu gạo tăng mạnh trong năm 2022 cũng tác động đến sản xuất trong nước… là những vấn đề được Bộ Công Thương đề cập đến trong tờ trình sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Cần thiết hoàn thiện khung pháp lý về kinh doanh xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến của nhân dân dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Sửa nghị định kinh doanh xuất khẩu gạo, đảm bảo an ninh lương thực

Nghị định 107/2018/NĐ-CP đã được triển khai hơn 4 năm và đã có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo. Tuy nhiên trong quá trình thực thi cũng đã bộc lộ một số vấn đề cần được xem xét, sửa đổi do việc nhập khẩu gạo có thể làm cạnh tranh với sản phẩm trong nước, tác động đến đời sống của người sản xuất và gián tiếp ảnh hưởng đến an ninh lương thực.

Nhập khẩu gạo tới 1 triệu tấn/năm, có nên lập 'barie'?

Trước lượng nhập khẩu gạo lên tới gần 1 triệu tấn vào năm ngoái, Bộ Công Thương đề xuất siết quản lý mặt hàng này. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho rằng đây là nhu cầu bình thường, phản ánh quy luật thị trường, vì vậy không nên siết chặt.

Là 'cường quốc' xuất khẩu gạo, vì sao Việt Nam phải nhập gần 1 triệu tấn gạo?

Trao đổi với Tiền Phong, ông Nguyễn Văn Thành - Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Phước Thành IV - cho biết, nhu cầu gạo cấp thấp trong nước là rõ ràng, để làm bánh, bún, chế biến thức ăn chăn nuôi… Dòng gạo này được sản xuất phổ biến và năng suất tốt tại Ấn Độ, nhưng giá rất thấp, tương tự như lúa IR50404 của Việt Nam được trồng nhiều trước đây.

Bộ Công Thương đề xuất quản lý 'chặt' việc nhập khẩu gạo

Theo Bộ Công Thương, cần có quy định quản lý nhập khẩu gạo để giúp cơ quan quản lý chủ động, kịp thời điều tiết, điều hành hoạt động này.

Sửa Nghị định Kinh doanh xuất khẩu gạo

Một số quy định về kinh doanh xuất nhập khẩu gạo tại Nghị định 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 không còn phù hợp, được đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp hơp với tình hình mới.

Đề xuất sửa đổi Nghị định107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương vừa có Tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 8 năm 2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Xuất khẩu gạo An Giang tiếp tục khởi sắc

Đến thời điểm này, tình hình xuất, nhập khẩu hàng hóa ở An Giang rất khả quan và tích cực. Ước tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu 7 tháng của năm 2022 đạt 776 triệu USD, tăng 10% so cùng kỳ. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 336.000 tấn, tương đương 182 triệu USD; tăng 10% về sản lượng và về kim ngạch so cùng kỳ.

Giấy phép con hồi sinh, điều kiện kinh doanh đang trỗi dậy?

Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương vừa trao đổi với báo chí về tình trạng 'giấy phép con' và những điều kiện kinh doanh bất hợp lý đang hồi sinh.

Làm rõ sai phạm của cá nhân, tập thể liên quan xuất khẩu gạo ở Bộ Công Thương

Bộ Công Thương vừa có báo cáo việc thực hiện kết luận thanh tra của Thanh tra Chính phủ (TTCP) về việc chấp hành các quy định pháp luật trong công tác quản lý Nhà nước về xuất khẩu gạo (XKG).

Doanh nghiệp chưa tận dụng được ưu đãi xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo tăng cường vi chất

Doanh nghiệp xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng không cần phải đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo hay nói cách khác được tự do xuất khẩu. Tuy nhiên, họ vẫn chưa tận dụng được ưu đãi này khi việc xuất khẩu còn rất hạn chế.

'Giải cứu' thanh long, mít, cam, bưởi... đến bao giờ?

Theo chuyên gia, cần đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch thì nông sản mới tránh được chuyện 'giải cứu'. Muốn vậy, phải có những doanh nghiệp đủ mạnh để việc buôn bán chuyên nghiệp hơn.

Thị trường nông sản tuần qua: Giá lúa giảm nhẹ

Trong tuần qua, giá lúa ở một số địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sự giảm nhẹ.

VCCI phản hồi gì với đề xuất sửa đổi quy định kinh doanh xuất khẩu gạo?

Đáp ứng mục tiêu quản lý Nhà nước và môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, VCCI đề nghị Bộ Công Thương xem xét lại một số đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định kinh doanh xuất khẩu gạo

Tập trung nguồn vốn tín dụng thu mua lúa Đồng bằng sông Cửu Long

Ngân hàng Nhà nước khẳng định tiếp tục tập trung nguồn vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của thương nhân kinh doanh, đầu tư, chế biến thóc, gạo, người sản xuất lúa tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với thời hạn và lãi suất hợp lý…

Giá gạo nguyên liệu tăng nhẹ

Thông tin từ Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại - Bộ Công Thương, giá gạo nguyên liệu tăng nhẹ trong ngày 22/12. Giá gạo IR NL 504 tăng lên mức 7.700 đồng/kg; Gạo TP IR ở mức 8.300 đồng/kg; tấm 1 IR 7.200 đồng/kg và cám vàng 7.350 đồng/kg.

Nỗ lực cải cách hành chính của Bộ Công Thương: Cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao

Việc cắt giảm và cải cách thủ tục hành chính (TTHC), tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) của Bộ Công Thương thời gian qua được các hiệp hội, ngành hàng phía Nam đánh giá cao.

Bộ Công Thương cắt giảm 880/1216 điều kiện đầu tư kinh doanh

Thực hiện nhiệm vụ được giao tại các Nghị quyết của Chính phủ, Bộ Công Thương đã cắt giảm 880 điều kiện đầu tư kinh doanh trong tổng số 1216 điều kiện, tương đương với cắt giảm 72,3%.

Gạo Việt Nam: Tự tin đáp ứng tiêu chuẩn EU

Ông Trần Quốc Toản - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) - chia sẻ về Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang tạo điều kiện cho gạo Việt Nam gia tăng xuất khẩu (XK) sang thị trường EU.