Cấp sổ hồng sẽ bảo đảm ít nhất 3 chữ an. Đó cũng chính là một trong những mục tiêu quan trọng về xây dựng xã hội minh bạch, văn minh, nghĩa tình...
Mới đây, cư dân chung cư Lexington Residence (TP Thủ Đức, TPHCM) đã kiện Văn phòng Đăng ký đất đai (VPĐKĐĐ) TPHCM vì không được cấp sổ hồng.
Từ ngày 1-7-2014 đến ngày 30-4-2023, số căn hộ ở TP.HCM được cấp sổ hồng lần đầu là 110.016 căn và chưa cấp sổ là 87.085 căn.
TP.HCM hiện có hàng trăm dự án nhà ở không thể triển khai do vướng đất công xen cài, trong khi nhiều cơ chế tháo gỡ không thuộc thẩm quyền của địa phương.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM vừa công bố danh sách 355 dự án đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận (sổ hồng) cho người mua nhà. Theo đó, có 110.016 căn được cấp sổ hồng, còn lại 81.085 căn chưa được cấp.
Trong hơn 191.000 căn hộ/nhà ở của 335 dự án được đưa vào sử dụng từ năm 2014 đến nay, có hơn 110.000 căn được cấp sổ hồng.
Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Hà Nội vừa bãi bỏ văn bản số 1685 ban hành ngày 22/3/2022 yêu cầu tạm dừng tách thửa đất.
Sở TN&MT Hà Nội bãi bỏ công văn tạm dừng tách thửa đã ban hành năm 2022.
Khó khăn đã được nhận diện, vấn đề còn lại là cơ quan chức năng sớm giải quyết những điểm nghẽn để việc cấp sổ hồng cho hàng chục ngàn cư dân thông thoáng trở lại
Nhiều dự án phát triển nhà ở tại TP. Hồ Chí Minh sử dụng vào mục đích sử dụng hỗn hợp, nên chưa có cơ sở pháp lý để giải quyết cấp giấy chứng nhận chủ quyền.
Nhấn mạnh việc khiếu kiện về đất đai thường rất gay gắt, phức tạp, kéo dài, khó dứt điểm, chuyên gia đề nghị Luật Đất đai sửa đổi quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất là của Tòa án, bỏ thẩm quyền giải quyết của các cơ quan hành chính và bổ sung quy định trách nhiệm của cơ quan hành chính trong việc cung cấp hồ sơ tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của người dân hoặc của Tòa.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM vừa có tờ trình số 1147 gửi UBND TP.HCM đề xuất giải pháp tháo gỡ dự án có đất xen cài, kênh mương do Nhà nước quản lý.
Việc luật hóa cơ chế xử lý đất công xen cài trong dự án nhà ở tại dự thảo Luật Đất đai sửa đổi sẽ gỡ vướng cho hàng trăm dự án đang bị 'treo' hiện nay.
Để dự án được phân lô, bán nền thì chủ đầu tư phải đảm bảo các điều kiện luật định và được UBND cấp tỉnh cho phép.
Sở TN&MT kiến nghị Bộ TN&MT cho cấp giấy cho người dân song song với quá trình xử lý nghĩa vụ phát sinh của dự án.
Dự thảo Nghị định của Chính phủ sửa đổi các nghị định về đất đai có nhiều quy định mới về cho cấp sổ hồng cho condotel, thẩm quyền cấp sổ hồng...
TP.HCM hiện có gần 130 dự án nhà ở vướng đất công xen cài tới nay vẫn chưa thể triển khai vì chưa có hướng dẫn cụ thể, cho dù đường hướng giải quyết đã được đưa ra tại Nghị định 148/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 8/2/2021.
Phát huy vai trò, chức năng, nhiệm vụ, những năm qua, các luật sư của Đoàn Luật sư TP Hà Nội đã phối hợp cùng nhiều địa phương thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền PBGDPL, trợ giúp pháp lý miễn phí cho người dân trên địa bàn Thủ đô.
Một trong những hoạt động sôi nổi hiện nay đang mang lại lợi nhuận lớn là kinh doanh bất động sản. Nhà đầu tư tách thửa đất thành nhiều thửa nhỏ, chuyển nhượng cho nhiều người để thu lợi. Bên cạnh những mặt lợi thì mặt hại cũng không phải là ít.
Bộ Tài Nguyên và Môi trường (TN&MT) cho biết, cơ quan này đang xây dựng Dự thảo nghị định, trong đó tập trung vào sửa đổi 4 nghị định thi hành Luật Đất đai là Nghị định 43/2014/NĐ-CP; Nghị định 44/2014/NĐ-CP; Nghị định số 01/2017/NĐ-CP; Nghị định 148/2020/NĐ-CP.
Bộ Tư pháp kiến nghị Thủ tướng giao giao Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) rà soát, hoàn thiện các quy định về điều kiện, năng lực tài chính của doanh nghiệp tham gia đấu giá, thời điểm nộp tiền trúng đấu giá và chế tài với doanh nghiệp trúng đấu giá đất nhưng không thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền trúng đấu giá.
Bộ Tư pháp vừa báo cáo về kết quả rà soát, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chính sách pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất sau vụ việc đấu giá đất tại Khu đô thị Thủ Thiêm, TP.HCM.
32 dự án với tổng vốn đầu tư gần 8.000 tỉ đồng được bàn giao thực địa cho các chủ đầu tư từ năm 2017- 2019 nhưng không có dự án nào hoàn thành, đi vào hoạt động.
TP.HCM rút ngắn thời gian làm thủ tục đầu tư xây dựng đối với các dự án nhà ở sẽ giúp làm tăng nguồn cung dự án, nguồn cung sản phẩm nhà ở cho người dân.
Người dân sẽ được đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất hai lần/năm.
Chạy theo tin đồn của giới đầu cơ trong ngắn hạn, người dân có thể chịu cảnh thua lỗ nặng, bỏ hoang đất không sử dụng, chôn vốn đầu tư, gây hậu quả nặng nề cho bản thân và xã hội.
Từ ngày 8.2.2021, Nghị định 148/2020 có hiệu lực, khi thực hiện dồn điền, đổi thửa, người dân sẽ được cấp sổ đỏ.
'Rất vất vả, chúng tôi đầu tư dự án tới 200 ha và phải mất 15 năm cho thủ tục hành chính!' - câu cảm thán của bà Nguyễn Thị Thanh Hương, Tổng giám đốc Đại Phúc Land, trong một buổi tọa đàm về thủ tục dự án được nhiều cơ quan truyền thông dẫn lại phần nào nói lên thực trạng mà bất động sản (BĐS) TP.HCM đã phải trải qua.
Tháng 02 nhiều quy định pháp luật mới chính thức có hiệu lực. Dưới đây là một số chính sách mới có hiệu lực tháng 02/2021:
Dừng phát hành thẻ từ ATM, bỏ quy định cấm ca sĩ hát nhép. Người nước ngoài làm việc dưới 30 ngày không cần giấy phép…là những quy định chính thức có hiệu lực trong tháng 2.
Nghị định 148/2020/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai trong đó có nhiều nội dung mới nổi bật như từ 8/2/2021 người dân được làm thủ tục cấp 'sổ đỏ' tại nhà...