Đảm bảo hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản hoạt động hiệu quả

Triển khai Nghị định 44/2022/NĐ-CP (Nghị định 44) của Chính phủ về xây dựng, quản lý và sử dụng hệ thống thông tin (HTTT) nhà ở và thị trường bất động sản (BĐS), đến nay Bộ Xây dựng đã hoàn thành nâng cấp hệ thống; tổ chức tập huấn, đào tạo và hướng dẫn sử dụng Hệ thống trên phạm vi toàn quốc, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân được tiếp cận các nguồn thông tin công khai, minh bạch, đủ độ tin cậy về thị trường BĐS.

Đề xuất trình Quốc hội tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng thêm 6 tháng

Do tình hình kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, Chính phủ giao Bộ Tài chính rà soát để trình Quốc hội việc kéo dài thời gian giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) thêm 6 tháng, tức tới giữa năm 2024.

'Lo lắng nhất' vẫn là giá đất

Không ngừng gây tranh cãi, không ngừng chỉnh sửa, song cho đến Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi (Dự thảo) mới nhất, theo Phó thủ tướng Trần Hồng Hà, giá đất vẫn là 'lo lắng nhất'.

Đề xuất tiếp tục giảm thuế VAT trong 6 tháng đầu năm 2024

Nghị định 44 quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) sẽ có hiệu lực đến hết ngày 31/12/2023. Theo Bộ Tài chính việc giảm 2% thuế VAT trong 6 tháng cuối năm, dự kiến số giảm thu ngân sách Nhà nước tương đương khoảng 24.000 tỷ đồng.

Thị trường bất động sản dự báo ấm dần trong các tháng cuối năm 2023

Sau thời gian dài trầm lắng, thị trường bất động sản cả nước đang rục rịch ấm trở lại nhờ các chính sách, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp được ban hành.

Phương pháp định giá đất: Làm thế nào để tránh vướng mắc và rủi ro?

Cơ quan chủ trì tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Đất đai (sửa đổi) cho rằng, đối với mỗi phương pháp định giá đất cần có quy định rõ về nội hàm và trường hợp áp dụng, tránh vướng mắc, gây rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện.

Hoàn thiện chính sách về nguyên tắc, phương pháp xác định giá đất sát thị trường

Hôm nay, 28/9, tiếp tục Phiên họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến đề Dự án Luật đất đai (sửa đổi). Trong các phiên thảo luận trước, nguyên tắc, phương pháp áp dụng trong định giá đất là vấn đề được nhiều ý kiến quan tâm.

Vụ giao đất không đấu giá: Mường Thanh Quảng Nam đã nộp 18,6 tỉ đồng

Sau khi thanh tra, Công ty CP Tập đoàn Mường Thanh đã nộp vào ngân sách 18,6 tỉ đồng theo yêu cầu.

Thu hồi đất phải đảm bảo lợi ích hài hòa giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người dân

Đóng góp vào nội dung dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các Đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục rà soát các căn cứ định giá đất bao gồm mục đích sử dụng đất được đưa ra định giá theo thời hạn sử dụng đất, thông tin đầu vào để xác định giá đất…

Sửa đổi Nghị định 44: Sử dụng phương pháp thặng dư để định giá đất

Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 44/2014/NĐ-CP lần 2 đã được hoàn thiện và trình Chính phủ, theo đó Dự thảo lần này đã có nhiều đề xuất mới về xác định giá đất.

TIẾP TỤC RÀ SOÁT CÁC CĂN CỨ, PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH GIÁ ĐẤT

Đóng góp vào nội dung định giá đất, phương pháp áp dụng định giá đất có trong dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các ĐBQH đề nghị tiếp tục rà soát các căn cứ định giá đất bao gồm mục đích sử dụng đất được đưa ra định giá theo thời hạn sử dụng đất, thông tin đầu vào để xác định giá đất, các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá đất…

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Sẽ cố gắng tính được giá đất chính xác nhất

Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, để tính toán được giá đất theo giá thị trường thì đầu vào của thị trường phải thực sự minh bạch.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Sẽ có phương án tính giá đất chính xác nhất

Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đang giao cho các bộ nghiên cứu làm sàn giao dịch bất động sản gắn với quyền sử dụng đất, và sẽ cố gắng để làm thế nào tính được giá đất chính xác nhất.

Muốn tính giá đất sát thị trường nhưng thị trường lại chưa minh bạch

Theo Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh, để tính toán được giá đất theo giá thị trường thì đầu vào của thị trường phải thực sự minh bạch.

Nên quy định 1 cơ quan nhà nước thẩm định giá đất để tránh tình trạng 'quyền anh, quyền tôi'

HoREA đề nghị chỉ nên quy định 1 cơ quan nhà nước, hoặc là Sở Tài chính hoặc là Sở Tài nguyên và Môi trường, nhưng hợp lý nhất là giao Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan liên quan để thực hiện công tác xác định giá đất, thẩm định giá đất… để không để xảy ra tình trạng 'quyền anh, quyền tôi'.

Bản tin kinh tế 23/8: Phương án giao dịch BĐS qua sàn; đẩy mạnh thu hồi nợ thuế

Bộ Công Thương muốn chuyển đi 11 doanh nghiệp; Tổng cục Thuế yêu cầu đẩy mạnh các biện pháp để thu hồi nợ thuế; đề xuất 2 phương án giao dịch qua sàn bất động sản... là những tin tức kinh tế đáng chú ý trong ngày.

Kiến nghị điều chỉnh cách tính phương pháp thặng dư trong định giá đất

Mới đây Hiệp hội Bất động sản Việt Nam đã có văn bản tổng hợp ý kiến của nhiều chuyên gia gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 44. Trong đó, có nhiều ý kiến, đề xuất liên quan đến phương pháp thặng dư trong định giá đất.

Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất 4 phương pháp định giá đất

Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 44, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất 4 phương pháp định giá đất, trong đó không bỏ phương pháp thặng dư.

Thu hẹp đối tượng áp dụng có thể làm giảm tính chính xác của phương pháp thặng dư

Việc tiếp tục điều chỉnh lại quy định về các phương pháp định giá đất, trong đó có 'phương pháp thặng dư' trước khi đưa vào bản dự thảo cuối cùng Nghị định 44/2014 sửa đổi để Chính phủ ban hành là điều cần thiết, nhằm tránh gây ra những bất cập trong quá trình vận hành chính sách với cả người dân, doanh nghiệp và các cơ quan quản lý.

Tránh việc tùy tiện trong lựa chọn phương pháp định giá đất

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu hoàn thiện các quy định kỹ thuật của từng phương pháp định giá đất; đối tượng, điều kiện, tiêu chí áp dụng đảm bảo dễ thực thi, tránh việc tùy tiện trong lựa chọn phương pháp; nghiên cứu có quy định về các trường hợp cần áp dụng phương pháp kiểm chứng...

Hoàn thiện các quy định kỹ thuật của từng phương pháp định giá đất

Về việc sửa đổi Nghị định số 44/2014/NĐ-CP về phương pháp xác định giá đất cần hoàn thiện các quy định kỹ thuật của từng phương pháp định giá đất; đối tượng, điều kiện, tiêu chí áp dụng đảm bảo dễ thực thi, tránh việc tùy tiện trong lựa chọn phương pháp.

Kích cầu tiêu dùng nội địa: Giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Các địa phương, doanh nghiệp đang đẩy mạnh triển khai các giải pháp kích cầu tiêu dùng ở thị trường nội địa nhằm duy trì tăng trưởng kinh tế.

Thu hẹp diện áp dụng làm mất đi tính ưu việt của phương pháp thặng dư

Đó là quan điểm của Ths. Nguyễn Văn Đỉnh, chuyên gia pháp lý bất động sản, chia sẻ với Báo Đầu tư Chứng khoán về điều kiện định giá đất theo phương pháp thặng dư sau khi có các quy định mới tại dự thảo sửa đổi Nghị định 44 vừa được công bố.

Vẫn phập phồng nỗi lo 'tắc định giá đất'

Dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 44/2014 bản mới nhất công bố ngày 5/8 đã giữ lại phương pháp thặng dư như đề xuất của các nhà khoa học và kỳ vọng từ thị trường, nhưng bổ sung các điều kiện thực hiện có thể làm tắc phương pháp ưu việt này cũng như tăng thêm chi phí tuân thủ của doanh nghiệp.

TS. Cấn Văn Lực: 'Cần tính đúng, tính đủ doanh thu, chi phí và không làm tăng thêm chi phí tuân thủ của doanh nghiệp'

'Việc xác định phương pháp thặng dư là dựa trên ước tính doanh thu phát triển và chi phí phát triển nên việc kiểm tra lại, nghiệm thu khối lượng, giá trị chi phí đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật là không cần thiết, có thể làm thay đổi cách tính của phương pháp thặng dư và tăng chi phí tuân thủ'.

Định giá đất là vấn đề then chốt để khơi thông nguồn lực đất đai

Định giá đất được cho là vấn đề then chốt trong giải quyết những khó khăn, vướng mắc, vi phạm về đất đai hiện nay. Chính vì thế, việc sửa đổi Nghị định 44 cần có phương pháp luận đúng đắn, cơ sở khoa học, thực tiễn.

Định giá đất là vấn đề then chốt để khơi thông nguồn lực đất đai

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ, định giá đất là vấn đề then chốt trong giải quyết những khó khăn, vướng mắc, vi phạm về đất đai hiện nay.

Phương pháp thặng dư đang bị thu hẹp điều kiện áp dụng?

Đồng tình với sự trở lại của phương pháp thặng dư trong Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất, nhưng VCCI vẫn còn nhiều băn khoăn.

Định giá đất là vấn đề then chốt để khơi thông nguồn lực đất đai

Đây là nhận định đáng chú ý của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, tại cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định về giá đất diễn ra chiều 7/8.

Luật Đất đai sửa đổi được thông qua là cơ sở pháp lý quan trọng để áp dụng mọi phương pháp định giá

Định giá đất là vấn đề then chốt trong giải quyết những khó khăn, vướng mắc, vi phạm về đất đai hiện nay. Những sai phạm về định giá đất chủ yếu là do áp dụng sai phương pháp hoặc sử dụng dữ liệu đầu vào không khách quan, minh bạch, chính xác…

Định giá đất: Giữ phương pháp thặng dư, lồng phương pháp chiết trừ vào phương pháp so sánh

Dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 44/2014 quy định cụ thể điều kiện áp dụng từng phương pháp định giá đất để thống nhất trong việc lựa chọn và áp dụng các phương pháp định giá.

Sai phạm định giá đất do thông đồng giữa cán bộ và doanh nghiệp

Theo Thứ trưởng Bộ Công an Lê Văn Tuyến, sai phạm định giá đất đai chủ yếu là do thông đồng giữa cán bộ định giá, cơ quan quản lý, doanh nghiệp.

Phó Thủ tướng: Sai phạm về định giá đất chủ yếu do áp dụng sai phương pháp

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, những sai phạm về định giá đất chủ yếu là do áp dụng sai phương pháp hoặc sử dụng dữ liệu đầu vào không khách quan, minh bạch, chính xác.

Thứ trưởng Bộ Công an: Sai phạm định giá đất do thông đồng giữa cán bộ và doanh nghiệp

Sai phạm chủ yếu trong định giá đất đai là do thông đồng giữa cán bộ định giá, cơ quan quản lý và doanh nghiệp, chứ không phải do phương pháp.

Làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm khi định giá đất

Định giá đất là vấn đề then chốt trong giải quyết những khó khăn, vướng mắc, vi phạm về đất đai hiện nay. Việc sửa đổi Nghị định 44 cần có phương pháp luận đúng đắn, cơ sở khoa học, thực tiễn.