Tính đến ngày 30/6/2024, hơn 34 triệu ví điện tử đang hoạt động, chiếm 59% trong tổng số 58 triệu ví điện tử đã kích hoạt.
Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 52/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt, NHNN đã và đang ban hành hàng loạt các thông tư hướng dẫn.
Phát biểu tại Hội nghị quán triệt, triển khai thi hành một số luật, nghị quyết của Quốc hội Khóa XV diễn ra sáng 30/7, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết, NHNN đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan khẩn trương sửa đổi, bổ sung, trình Chính phủ ban hành các nghị định nhằm thống nhất, đồng bộ hệ thống pháp luật để thi hành Luật Các tổ chức tín dụng 2024.
Ngành Ngân hàng đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trước hoạt động của loại tội phạm mạng nói chung, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng diễn ra phức tạp với quy mô lớn, gây thiệt hại kinh tế.
Tính đến nay, mới có 06 tổ chức tín dụng đã hoàn thành kết nối luồng liên kết tài khoản an sinh xã hội với tài khoản ngân hàng phục vụ cho chi trả an sinh xã hội, bao gồm: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, LPBank, NamAbank, MBBank.
Đến hết ngày 22/7, đã có 26,3 triệu tài khoản thực hiện sinh trắc học và ngành Ngân hàng đã làm sạch 57 triệu hồ sơ khách hàng vay.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn; trong đó bao gồm nhiều quy định về xác minh, nhận biết thông tin khách hàng thông qua tài khoản VneID, CCCD gắn chip, dữ liệu dân cư
Sáng 23/7, tại Hà Nội, NHNN tổ chức Hội nghị sơ kết triển khai Đề án số 06/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ và kế hoạch phối hợp số 01/KHPH-BCA-NHNNVN giữa Bộ Công an và NHNN Việt Nam. Đồng chí Nguyễn Thị Hồng, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Thống đốc NHNN và đồng chí Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công an chủ trì Hội nghị.
Trước nguy cơ lừa đảo trên mạng ngày càng tinh vi và diễn biến phức tạp, các ngân hàng và trung gian thanh toán đang tung ra các gói bảo hiểm tài khoản giao dịch trực tuyến.
Ngân hàng Nhà nước sẽ ban hành các thông tư, hướng dẫn mới theo hướng ví điện tử hoạt động như một tài khoản, chỉ khác tài khoản ngân hàng là phải có liên kết với tài khoản thanh toán tại ngân hàng.
Nếu chuyển khoản nhầm sang tài khoản ngân hàng khác thì có thể yêu cầu phong tỏa bên nhận hay không là vấn đề được nhiều người quan tâm.
Hàng loạt các biện pháp mạnh tay để xử lý tài khoản 'rác' - vốn đang bị lợi dụng cho hoạt động lừa đảo đang được triển khai như: ngân hàng có quyền quyết định phong tỏa hoặc đóng tài khoản có dấu hiệu lừa đảo, và sắp tới là nếu khách hàng không cung cấp dữ liệu sinh trắc học, hoặc dữ liệu qua đối chiếu không khớp thì sẽ bị dừng toàn bộ giao dịch trên phương tiện điện tử.
Một ngân hàng lớn đã lên danh sách các tài khoản đáng ngờ suốt 3 năm nay. Từ 1/7, các ngân hàng có quyền mạnh tay quyết định phong tỏa hoặc đóng tài khoản có dấu hiệu lừa đảo.
Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử. Trong đó, (tại khoản 12 Điều 3) tiền điện tử được định nghĩa là giá trị tiền Việt Nam đồng lưu trữ trên các phương tiện điện tử, được cung ứng trên cơ sở đối ứng với số tiền được khách hàng trả trước cho ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cung ứng dịch vụ ví điện tử.
Bạn đọc phản ánh đến Báo Công an TPHCM về tình trạng chuyển tiền nhầm vào tài khoản của người khác, mà lý do trước khi chuyển đã không kiểm tra đúng số tài khoản (vì na ná gần giống) và không kiểm tra họ tên người chủ tài khoản.
Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030, cho thấy tầm quan trọng của việc đưa dịch vụ tài chính đến mọi 'ngõ ngách'.
Gần 100 khách hàng và lãnh đạo các TCTD có mạng lưới chi nhánh/phòng giao dịch trên địa bàn thị xã Hương Thủy ( Thừa Thiên Huế) cùng đại diện các sở, ban, ngành, hiệp hội doanh nghiệp đã tham dự hội nghị: 'Đối thoại, kết nối ngân hàng - khách hàng'. Hội nghị do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế và UBND thị xã Hương Thủy đồng phối hợp tổ chức.
Là mong muốn của ông Phạm Bá Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh khi chia sẻ cùng doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng tại hội nghị đối thoại, kết nối ngân hàng và khách hàng tổ chức tại thị xã Hương Thủy ngày 1/7.
10 Luật chính thức có hiệu lực thi hành từ 1/7/2024; trẻ dưới 14 tuổi được cấp tài khoản định danh điện tử riêng; Bộ Tài chính giảm 36 khoản phí, lệ phí nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 7/2024.
Từ ngày 1/7/2024, Nghị định 52/2024/NĐ-CP ngày 15/5/2024 của Chính phủ quy định về thanh toán không dùng tiền mặt có hiệu lực, trong đó có quy định về tiền điện tử. Mọi người cần hiểu rõ về tiền điện tử, đừng để mất tiền oan.
Chồng không được ly hôn vợ khi đang mang thai, cấp thẻ căn cước, Nghị định mới về thanh toán không dùng tiền mặt… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực bắt đầu từ ngày 1/7/2024.
Chuyển khoản trên 10 triệu đồng phải xác thực bằng khuôn mặt; phong tỏa tài khoản người nhận chuyển khoản nhầm; 3 trường hợp chồng không được ly hôn... là những quy định có hiệu lực từ tháng 7-2024
Nhiều người thắc mắc, từ 1/7/2024, khi đóng tài khoản thanh toán mà còn số dư trong tài khoản thì xử lý thế nào?
Dự kiến tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/ tháng, tăng lương tối thiểu vùng, tiếp tục giảm VAT đến hết 31-12… là những quy định quan trọng dự kiến có hiệu lực từ tháng 7 tới.
Trên một số trang mạng, có ý nhiều ý kiến cho rằng từ ngày 1/7, người dân khi chuyển tiền nhầm có quyền yêu cầu ngân hàng phong tỏa tài khoản của người nhận.
'Khi giao dịch thì phải so khớp, xác thực khuôn mặt… Như vậy, tội phạm không thể lấy được tiền', đó là phát biểu của Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Tiến Dũng. Cùng với đó, các ngân hàng phối hợp với Bộ Công an làm sạch cơ sở dữ liệu sinh trắc của khách hàng bằng việc đối chiếu cơ sở dữ liệu sinh trắc của họ đã được ngân hàng lưu trữ với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư do Bộ Công an quản lý.
Nghị định 52 của Chính phủ quy định về thanh toán không dùng tiền mặt có hiệu lực từ ngày 01/7 với 4 điểm mới: Bổ sung nhiều hành vi bị nghiêm cấm trong thanh toán không dùng tiền mặt; Bổ sung trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán không dùng tiền mặt; Quy định về tiền điện tử; Ví điện tử phải liên kết với tài khoản thanh toán, thẻ ghi nợ của khách hàng
Nghị định số 52/2024/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024), người dân nên cập nhật để thuận lợi trong giao dịch.
Sáng 20-6, Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) tỉnh Tiền Giang phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) chi nhánh Tiền Giang tổ chức buổi Cà phê doanh nhân với chủ đề 'DN và ngành Ngân hàng Tiền Giang đồng hành cùng phát triển.
Nhiều ngân hàng, ví điện tử đang đầu tư nhân lực, vật lực để nâng cao trải nghiệm xác thực sinh trắc học cho người dùng.
Theo Nghị định 52/2024/NĐ-CP, từ 1/7, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt chính thức có hiệu lực. Người dân sẽ sử dụng những dịch vụ nào để thanh toán không dùng tiền mặt?
Thanh toán không dùng tiền mặt là xu hướng mới trong thời đại công nghệ hiện đại. Vậy có các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nào hiện nay?
Chỉ bán vàng khi đăng ký mua trực tuyến; Sacombank dành hơn 5 tỷ đồng hoàn phí cho khách hàng bảo hiểm; OCB phát hành thành công 1.300 tỷ đồng trái phiếu; Xây dựng quy định về bảo mật trong dịch vụ ngân hàng trực tuyến… là những tin tức ngân hàng nổi bật ngày 18/6.
Nghị định số 52/2024/NĐ-CP là văn bản pháp lý quan trọng về lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt. Nghị định này có hiệu lực chính thức từ 1/7/2024. Tuy nhiên, những hành vi nào bị cấm trong thanh toán không dùng tiền mặt?
Kể từ ngày 1-7 tới đây, những giao dịch chuyển tiền trên 10 đồng/lần và trên 20 triệu đồng/ngày cần phải xác thực sinh trắc học bằng vân tay hoặc khuôn mặt.
Đề cập tới quy định chuyển tiền trên 10 triệu phải xác thực sinh trắc học từ ngày 1/7 tới, Phó Thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng cho biết: Giao dịch trên 10 triệu đồng chỉ chiếm 11% giao dịch và tổng số người có giao dịch trên 20 triệu đồng/ngày chỉ chưa đến 1%.
Việc thuê, cho thuê, mượn, cho mượn tài khoản thanh toán; mua, bán thông tin tài khoản thanh toán… có thể bị phạt tới 100 triệu đồng.
Học sinh, sinh viên cho thuê, cho mượn, mua, bán thông tin từ 10 tài khoản ngân hàng trở lên sẽ bị phạt từ 50 đến 100 triệu đồng.
Từ ngày 1/7/2024, việc sử dụng tài khoản thanh toán được quy định thế nào? Bài viết dưới đây chia sẻ các thông tin liên quan đến vấn đề này để bạn đọc hiểu rõ.
Liên quan Quyết định 2345, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng cho rằng, các ngân hàng yêu cầu phải xác thực sinh trắc học. Do đó, tội phạm không thể cài được sang máy khác để chiếm đoạt tiền, hạn chế rủi ro.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt thay thế Nghị định 101/2012/NĐ-CP. Cùng với Luật các tổ chức tín dụng 2024, Nghị định 52 có hiệu lực vào ngày 1-7-2024 sẽ đánh dấu một bước ngoặt quan trọng, thay 'chiếc áo' pháp lý mới cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam. Bài viết này phác họa hiện trạng của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trước thềm khung pháp lý mới có hiệu lực.
Chỉ trong 1 năm, dòng tiền đổ vào tài sản ảo tại Việt Nam đạt khoảng 120 tỷ USD, nhưng số tiền này chưa thể kiểm soát, dẫn đến thất thu thuế.
Nhiều người thắc mắc, theo quy định mới, tài khoản thanh toán sẽ bị phong tỏa trong trường hợp nào?
Dưới đây là 4 trường hợp phong tỏa tài khoản thanh toán