Tất cả người lao động được nhận tiền hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; Siết quy định cá nhân vận động từ thiện; Xe kinh doanh vận tải phải đổi sang biển màu vàng; Chuyển thẻ ATM dạng từ sang dạng chip… là những Quyết định, Thông tư, chính sách mới sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 12/2021.
Cá nhân thực hiện vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện để thực hiện các hoạt động xã hội, từ thiện phải mở sổ ghi chép đầy đủ các khoản tiếp nhận và sử dụng cho mục đích xã hội từ thiện.
Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách nổi bật liên quan đến vận động từ thiện, bảo hiểm, thuế, công chức, viên chức chính thức có hiệu lực.
Siết chặt quy định cá nhân vận động quyên góp từ thiện là một trong những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12.
Nghị định 93/2021/NĐ-CP của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố, hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo (Nghị định 93) vừa được ban hành và có hiệu lực từ ngày 11/12/2021. Đây là hành lang pháp lý quan trọng để công tác từ thiện đạt hiệu quả, tránh tình trạng lợi dụng hoạt động từ thiện để trục lợi, hay gây thất thoát, lãng phí nguồn vận động từ thiện.
Vấn đề 'từ thiện' và 'quản lý hoạt động từ thiện' là 1 trong những nội dung được dư luận, xã hội đặc biệt quan tâm trong thời gian qua. Những bất cập trong quy định từ thiện đã bộc lộ rõ như trong việc minh bạch thu chi, tổ chức triển khai cho đến thông tin báo cáo với các mạnh thường quân đóng góp. Yêu cầu cần có một hành lang pháp lý mới đặt ra cấp thiết. Mới đây, Nghị định 93 quy định về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp từ thiện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo đã chính thức được ban hành.
Bộ trưởng các Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Công an và Bộ Tài chính trả lời về lùm xùm trong hoạt động từ thiện được đại biểu Quốc hội nêu thời gian qua.
Hiện Cục CSHS cũng đã chỉ đạo lực lượng CSHS toàn quốc rà soát, nắm tình hình hoạt động từ thiện diễn ra trên địa bàn.
Ba Bộ trưởng cùng trả lời về quản lý hoạt động từ thiện, mà theo đại biểu Quốc hội, thì đã được dư luận rất quan tâm thời gian qua.
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn các vấn đề liên quan đến lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội vào chiều 10/11, đại biểu Quốc hội đã bày tỏ sự quan tấm đến một số 'lùm xùm' trong việc huy động tiền từ thiện của một số nghệ sĩ trong thời gian qua.
Bộ Công an đã giao cho Cục Cảnh sát hình sự tiến hành thụ lý, kiểm tra, xác minh, làm rõ các nguồn tin phản ánh trên các phương tiện truyền thông về hoạt động quyên góp, cứu trợ trong các đợt mưa, bão xảy ra ở miền Trung năm 2020 của một số nghệ sĩ, theo quy định của pháp luật.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.HCM tiếp nhận 6 tố giác về tội phạm của công dân có liên quan đến việc huy động tiền từ thiện của nghệ sỹ và đã tổ chức tiếp nhận, phân loại theo đúng quy trình.
Pháp luật khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân tham gia làm từ thiện, cứu trợ người dân bị thiên tai, bão lũ, nhưng làm từ thiện cũng phải có cơ sở, nguyên tắc và tuân thủ quy định của pháp luật, Bộ trưởng Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung nhấn mạnh.
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết như vậy khi phát biểu tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại hội trường Quốc hội, chiều 10/11.
Chiều 10/11, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Công an đã trả lời câu hỏi chất vấn của đại biểu Quốc hội về những vấn đề trong hoạt động quyên góp từ thiện, vận động cứu trợ thời gian qua.
Theo Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, việc triển khai nghị định của Chính phủ có nơi còn cứng nhắc. Có một địa phương chỉ chi tiền ăn hỗ trợ F0 và trẻ em phải cách ly mà trình bày 3 trang giấy về vướng mắc.
Ba bộ trưởng: Công an, LĐ-TB&XH, Tài chính trả lời những vấn đề liên quan đến lùm xùm trong hoạt động từ thiện.
Trước vấn đề 'lùm xùm' quyên góp từ thiện mà ĐBQH nêu trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 10/11, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH, Bộ Công an và Bộ Tài chính cùng cho ý kiến về vấn đề này.
Ba Bộ trưởng đã cùng tham gia trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội liên quan đến 'lùm xùm' trong công tác từ thiện vừa qua.
Qua rà soát các địa phương, CQCSĐT Công an TPHCM đã tiếp nhận 6 đơn tố giác tội phạm của công dân về hoạt động từ thiện của các nghệ sỹ và đã tổ chức phân loại đơn, tiến hành xử lý theo quy định của pháp luật, Bộ trưởng Bộ Công an cho biết.
Liên quan đến lùm xùm về hoạt động từ thiện, cả ba Bộ trưởng Công an, Tài chính, LĐ-TB&XH đã đăng đàn giải trình trước Quốc hội.
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn - chiều 10/11, đại biểu Quốc hội bày tỏ sự quan tâm đến một số 'lùm xùm' trong việc huy động tiền từ thiện từ một số nghệ sĩ.
Tại phiên chất vấn chiều 11/10, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết, Bộ chủ trương khuyến khích nhưng làm từ thiện phải trên cơ sở có nguyên tắc, quy định pháp luật.
Chiều 10-11, Quốc hội tiếp tục chương trình làm việc với phiên chất vấn và trả lời chất vấn của các bộ trưởng. Bộ trưởng các Bộ: LĐTB-XH, Tài chính và Công an đã cùng giải trình về vấn đề lùm xùm trong hoạt động từ thiện thời gian qua.
Qua rà soát ở các địa phương, Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đã tiếp nhận 6 tố giác tội phạm của công dân liên quan đến việc huy động tiền từ thiện của các nghệ sĩ.
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết, đã giao Cục Cảnh sát Hình sự tiến hành thụ lý, kiểm tra, xác minh các nguồn tin phản ánh về hoạt động quyên góp tiền từ thiện trong đợt bão lũ xảy ra ở khu vực miền Trung năm 2020 của một số nghệ sĩ, để làm rõ vụ việc theo quy định của pháp luật.
Đại tướng Tô Lâm cho biết Cục cảnh sát hình sự đã chỉ đạo lực lượng cảnh sát hình sự toàn quốc rà soát, nắm tình hình hoạt động từ thiện trên địa bàn để kịp thời phát hiện vi phạm.
Theo Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm, qua rà soát ở các địa phương, hiện nay Cơ quan CSĐT Công an TPHCM đã tiếp nhận 6 tố giác tội phạm của công dân liên quan đến việc huy động tiền từ thiện của các nghệ sĩ.
Phát biểu trực tuyến từ TP.HCM, đại biểu Quốc hội Tô Thị Bích Châu cho rằng với những việc mà địa phương cần xin ý kiến về các quy định trong trường hợp 'nước sôi lửa bỏng' như phòng chống dịch hiện nay, cần có cơ chế cho sự đột phá, như thủ tướng Chính phủ nói là 'chống dịch như chống giặc...
Chính phủ đã ban hành Nghị định 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
Ngày 27-10-2021, Chính phủ ban hành Nghị định 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo (Nghị định 93). Theo đó, ngoài các tổ chức được kêu gọi, vận động từ thiện như hiện nay thì bổ sung thêm đối tượng là cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự tham gia vận động, tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp tự nguyện khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo. Nghị định cũng quy định về kêu gọi, vận động đóng góp tự nguyện, khi thiên tai, dịch bệnh, sự cố xảy ra gây thiệt hại về người, tài sản hoặc ảnh hưởng tới đời sống của nhân dân, tùy theo mức độ, phạm vi thiệt hại, việc kêu gọi, vận động đóng góp tự nguyện của các tổ chức được thực hiện theo các phương thức quy định tại Nghị định 93.
Cá nhân kêu gọi đóng góp từ thiện diễn ra đã nhiều năm nay, nhưng gần đây, dấy lên những nghi vấn trong xã hội xung quanh chuyện các nghệ sỹ thiếu minh bạch trong quá trình quyên góp và trao tặng tiền từ thiện. Nghị định số 93/2021/NĐ-CP ra đời với những điểm mới được kỳ vọng sẽ đảm bảo sự minh bạch trong huy động, đóng góp từ thiện.