Sau một thời gian vận hành, Nghị định 93/2021 đã phần nào xóa bỏ những cho lo ngại khi làm từ thiện đã từng gây xôn xao và e ngại trong cộng đồng về các lùm xùm về sao kê từ thiện trước đó.
Sở Nội vụ đề xuất điều động và bố trí vị trí làm việc thấp hơn trong trường hợp thực hiện không tốt nhiệm vụ bị cấp trên phê bình, nhắc nhở.
Theo chuyên gia, để xây dựng hệ sinh thái từ thiện và thiện nguyện ở Việt Nam, điều quan trọng là tạo sự tin tưởng, tương hỗ lẫn nhau giữa 3 khối Nhà nước, doanh nghiệp, xã hội.
UBND TP HCM đánh giá Nghị định 93 đã có những bất cập cần phải được thay thế hoặc bổ sung, sửa đổi, khi mà nhiều nội dung phân cấp không còn phù hợp pháp luật hiện hành, không còn phù hợp thực tiễn để tạo động lực thúc đẩy cho thành phố phát triển.
Gần đây, tôi cũng thấy nhiều thông tin lùm xùm xung quanh vấn đề kêu gọi từ thiện và việc công khai các khoản tiền đóng góp từ thiện của những người nổi tiếng. Vậy, việc công khai đóng góp từ thiện được quy định cụ thể thế nào?
Nghị định 93 ra đời và có hiệu lực từ 11/12 lần đầu tiên đặt ra yêu cầu cụ thể đối với cá nhân kêu gọi từ thiện.
Kể từ 01/12, các cá nhân làm từ thiện phải tuân theo các quy định của pháp luật được ban hành trong Nghị định 93/2021.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý rộng rãi đối với Dự thảo Thông tư hướng dẫn Chế độ kế toán áp dụng cho các hoạt động xã hội, từ thiện.
Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách, văn bản mới có liên quan đến người dân như: Công chức không còn phải học bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ; tất cả người lao động được nhận tiền hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp; cá nhân được vận động quyên góp từ thiện...
Giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô lắp ráp trong nước, chuyển thẻ ATM dạng từ sang dạng chip, xe kinh doanh vận tải phải đổi sang biển màu vàng… là những chính sách mới có hiệu lực trong tháng 12/2021.
Tất cả người lao động được nhận tiền hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; Siết quy định cá nhân vận động từ thiện; Xe kinh doanh vận tải phải đổi sang biển màu vàng; Chuyển thẻ ATM dạng từ sang dạng chip… là những Quyết định, Thông tư, chính sách mới sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 12/2021.
Cá nhân thực hiện vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện để thực hiện các hoạt động xã hội, từ thiện phải mở sổ ghi chép đầy đủ các khoản tiếp nhận và sử dụng cho mục đích xã hội từ thiện.
Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách nổi bật liên quan đến vận động từ thiện, bảo hiểm, thuế, công chức, viên chức chính thức có hiệu lực.
Siết chặt quy định cá nhân vận động quyên góp từ thiện là một trong những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12.
Nghị định 93/2021/NĐ-CP của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố, hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo (Nghị định 93) vừa được ban hành và có hiệu lực từ ngày 11/12/2021. Đây là hành lang pháp lý quan trọng để công tác từ thiện đạt hiệu quả, tránh tình trạng lợi dụng hoạt động từ thiện để trục lợi, hay gây thất thoát, lãng phí nguồn vận động từ thiện.
Vấn đề 'từ thiện' và 'quản lý hoạt động từ thiện' là 1 trong những nội dung được dư luận, xã hội đặc biệt quan tâm trong thời gian qua. Những bất cập trong quy định từ thiện đã bộc lộ rõ như trong việc minh bạch thu chi, tổ chức triển khai cho đến thông tin báo cáo với các mạnh thường quân đóng góp. Yêu cầu cần có một hành lang pháp lý mới đặt ra cấp thiết. Mới đây, Nghị định 93 quy định về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp từ thiện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo đã chính thức được ban hành.
Bộ trưởng các Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Công an và Bộ Tài chính trả lời về lùm xùm trong hoạt động từ thiện được đại biểu Quốc hội nêu thời gian qua.
Hiện Cục CSHS cũng đã chỉ đạo lực lượng CSHS toàn quốc rà soát, nắm tình hình hoạt động từ thiện diễn ra trên địa bàn.
Ba Bộ trưởng cùng trả lời về quản lý hoạt động từ thiện, mà theo đại biểu Quốc hội, thì đã được dư luận rất quan tâm thời gian qua.
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn các vấn đề liên quan đến lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội vào chiều 10/11, đại biểu Quốc hội đã bày tỏ sự quan tấm đến một số 'lùm xùm' trong việc huy động tiền từ thiện của một số nghệ sĩ trong thời gian qua.
Bộ Công an đã giao cho Cục Cảnh sát hình sự tiến hành thụ lý, kiểm tra, xác minh, làm rõ các nguồn tin phản ánh trên các phương tiện truyền thông về hoạt động quyên góp, cứu trợ trong các đợt mưa, bão xảy ra ở miền Trung năm 2020 của một số nghệ sĩ, theo quy định của pháp luật.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.HCM tiếp nhận 6 tố giác về tội phạm của công dân có liên quan đến việc huy động tiền từ thiện của nghệ sỹ và đã tổ chức tiếp nhận, phân loại theo đúng quy trình.
Pháp luật khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân tham gia làm từ thiện, cứu trợ người dân bị thiên tai, bão lũ, nhưng làm từ thiện cũng phải có cơ sở, nguyên tắc và tuân thủ quy định của pháp luật, Bộ trưởng Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung nhấn mạnh.
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết như vậy khi phát biểu tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại hội trường Quốc hội, chiều 10/11.
Chiều 10/11, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Công an đã trả lời câu hỏi chất vấn của đại biểu Quốc hội về những vấn đề trong hoạt động quyên góp từ thiện, vận động cứu trợ thời gian qua.
Theo Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, việc triển khai nghị định của Chính phủ có nơi còn cứng nhắc. Có một địa phương chỉ chi tiền ăn hỗ trợ F0 và trẻ em phải cách ly mà trình bày 3 trang giấy về vướng mắc.
Ba bộ trưởng: Công an, LĐ-TB&XH, Tài chính trả lời những vấn đề liên quan đến lùm xùm trong hoạt động từ thiện.
Trước vấn đề 'lùm xùm' quyên góp từ thiện mà ĐBQH nêu trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 10/11, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH, Bộ Công an và Bộ Tài chính cùng cho ý kiến về vấn đề này.
Ba Bộ trưởng đã cùng tham gia trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội liên quan đến 'lùm xùm' trong công tác từ thiện vừa qua.
Qua rà soát các địa phương, CQCSĐT Công an TPHCM đã tiếp nhận 6 đơn tố giác tội phạm của công dân về hoạt động từ thiện của các nghệ sỹ và đã tổ chức phân loại đơn, tiến hành xử lý theo quy định của pháp luật, Bộ trưởng Bộ Công an cho biết.
Liên quan đến lùm xùm về hoạt động từ thiện, cả ba Bộ trưởng Công an, Tài chính, LĐ-TB&XH đã đăng đàn giải trình trước Quốc hội.