Theo chuyên gia người dùng cần cẩn trọng trước khi nhấn vào những đường link tiếp thị liên kết đề phòng trường hợp bị kẻ gian chiếm đoạt tài khoản.
Cục Quản lý thị trường tỉnh vừa có tờ trình đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận xem xét, xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền đối với hộ kinh doanh N.T.H vì đã có hành vi vi phạm hành chính buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu có số lượng từ 1.200 bao đến dưới 1.500 bao.
Trên thị trường, giá vàng miếng, vàng nhẫn hiện đã tăng đến mức trên dưới 84 triệu đồng/lượng (khoảng 8,4 triệu đồng/chỉ) và hiện tượng khan hiếm cũng xuất hiện. Thế nhưng, trên mạng đã xuất hiện việc livestream mua bán vàng với mức giá được cho là rẻ đáng ngờ.
Theo chuyên gia, người tiêu dùng cần cảnh giác với những mức giá vàng quá chênh lệch và nên mua tại các thương hiệu uy tín. Việc mua bán vàng kém chất lượng có thể dẫn đến rủi ro pháp lý.
Cục Quản lý thị trường Thừa Thiên Huế tăng cường kiểm tra, kiểm soát, đẩy mạnh công tác chống buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu trên địa bàn.
Ngày 19/9, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024 nhằm đánh giá kết quả thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024, định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình năm 2025 và những năm tiếp theo.
Nhằm đánh giá kết quả thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đến năm 2024, định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình năm 2025 và những năm tiếp theo, sáng 19/9, tại Đà Nẵng, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024.
Việc sử dụng điện, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cung ứng điện, bảo tồn nguồn tài nguyên năng lượng quốc gia, bảo vệ môi trường và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
Tiến hành khám ô tô đầu kéo BKS 34H-037.89 kéo rờ moóc BKS 34R-034.31 do Trần Xuân Hậu điều khiển, lực lượng Cục Quản lý thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế phát hiện phương tiện vận tải này chở theo 44 loại hàng hóa là thực phẩm các loại do nước ngoài sản xuất có tổng trị giá hơn 410 triệu đồng nhưng không có hóa đơn, chứng từ.
Con người Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần 'tương thân tương ái'. Mỗi khi đất nước xảy ra thiên tai, dịch bệnh, những sự cố gây tổn hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của con người thì tinh thần tương trợ, giúp đỡ, chia sẻ của cộng đồng lại càng được nhân lên mạnh mẽ. Bên cạnh đại đa số những người tham gia hoạt động cứu trợ, từ thiện hoàn toàn bằng cái tâm trong sáng, vì đồng bào, đồng chí, vì nỗi đau của đồng loại thì cũng xuất hiện không ít trường hợp lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để trục lợi.
Tình trạng hàng giả, hàng lậu, không rõ nguồn gốc, xuất xứ vẫn bày bán công khai ở nhiều nơi. Các vi phạm về hàng hóa trong thương mại điện tử có xu hướng gia tăng. Số vụ phát hiện và xử lý tuy có tăng nhưng so với thực tế vi phạm còn rất nhỏ...
Công ty Điện lực Hà Tĩnh (PC Hà Tĩnh) vừa phát đi cảnh báo để hạn chế tình trạng trộm cắp điện và thiết bị điện.
Đội Quản lý thị trường số 1, thuộc Cục Quản lý thị trường Thừa Thiên Huế đẩy mạnh công tác chống buôn lậu trên khâu lưu thông, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Để quản lý chặt hoạt động kinh doanh hóa chất nguy hiểm nói chung và hóa chất Xyanua nói riêng, theo ông Phạm Huy Nam Sơn – Phó Cục trưởng Cục Hóa chất, cần tăng chế tài xử phạt, bổ sung nhân sự phục vụ công tác hậu kiểm, đồng thời hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với các hoạt động mua bán hóa chất thực tế hiện nay.
UBND TP. Phổ Yên (Thái Nguyên) đã yêu cầu các đơn vị liên quan xử lý vi phạm theo quy định đặc biệt với các vi phạm quy định về cấm thả diều, vật bay gần công trình điện lực 1.000 mét.
Những vụ đầu độc bằng Xyanua xảy ra khiến dư luận đặt câu hỏi về vấn đề kiểm soát, quản lý chất cực độc này. Pháp luật Việt Nam đang quy định thế nào về việc quản lý, kinh doanh mua bán Xyanua? Liệu có 'kẽ hở' nào để 'vũ khí' giết người này dễ dàng tới tay người tiêu dùng?...
Cục Quản lý thị trường Hưng Yên thông tin vừa kiểm tra, xử phạt đối với Hộ kinh doanh Phụ kiện nail (tại Thôn Cao Xá, thị trấn Trần Cao, huyện Phù Cừ).
Livestream (truyền phát trực tuyến) trên các sàn thương mại điện tử, các mạng xã hội đang trở thành xu hướng và là kênh bán hàng hấp dẫn. Hình thức này cũng được quảng cáo là mang về doanh thu 'khủng' cho nhiều nhãn hàng và người bán.
Bộ KH&CN đang tăng cường hoạt động phối hợp giữa các bộ, ngành liên quan để hoàn thiện các nền tảng pháp lý, chính sách liên quan đến thương mại điện tử cũng như trong đấu tranh xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên nền tảng thương mại điện tử; nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ.
Để ngăn chặn những vụ đầu độc bằng xyanua, rất cần sự phân công trách nhiệm phù hợp giữa các ngành, lĩnh vực, trong quản lý hóa chất nguy hiểm.
Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong việc quản lý tem điện tử (TĐT) đối với sản phẩm rượu và thuốc lá sản xuất tiêu thụ trong nước, góp phần quản lý chặt chẽ sản lượng tiêu thụ, chống thất thu ngân sách nhà nước, Chủ tịch UBND tỉnh vừa có Công văn số 9490/UBND-KTTC về việc tăng cường công tác quản lý TĐT thuốc lá, rượu sản xuất trong nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Sở Công thương tỉnh Gia Lai vừa có thông báo các tổ chức, cá nhân thiết lập website thương mại điện tử (TMĐT) có chức năng đặt hàng trực tuyến, cung cấp dịch vụ sàn giao dịch TMĐT buộc phải thông báo và đăng ký với Bộ Công thương.
Thả diều gần đường dây điện, công trình điện tiềm ẩn hiểm họa khó lường như bị phóng điện, chập cháy điện... thậm chí có thể gây chết người.
Trong vòng 1 tháng rưỡi, lưới điện huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) xảy ra 6 sự cố gây mất điện diện rộng, nguyên nhân do người dân thả diều vướng vào đường dây điện.
Đường dây 110 kV của Công ty Điện lực Hà Tĩnh đoạn qua huyện Nghi Xuân đã bị kẻ gian lấy cắp vật tư, thiết bị, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho lưới điện.
BBK- Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 56/CĐ-TTg về tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số.
Theo Bộ Công thương, thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam nhưng công tác quản lý giám sát còn nhiều bất cập do chế tài chưa đủ mạnh, thiếu nguồn lực, ý thức trách nhiệm của các bên tham gia chưa cao...
Để thương mại điện tử phát triển bền vững đi liền với việc bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng, trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ xây dựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 98/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Từ 14h30 chiều nay (4/6), Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên sẽ đăng đàn trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội.
'Công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử' là một trong những nội dung được các đại biểu chất vấn Bộ trưởng Công thương trong phiên chất vấn chiều nay, 4/6.
Hoạt động thương mại điện tử phát triển ngày càng nhanh chóng, đặt ra nhiều thách thức trong công tác quản lý cho các cơ quan nhà nước để có thể bảo vệ tốt quyền lợi của người tiêu dùng.
Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thương mại điện tử đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng...
Bộ Công Thương sẽ xây dựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 98/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả.
Trong năm 2023, Bộ Công thương đã yêu cầu các sàn, các website thương mại điện tử tiến hành rà soát, ngăn chặn và gỡ bỏ/khóa 6.254 gian hàng với 23.359 sản phẩm vi phạm; lực lượng quản lý thị trường (Bộ Công thương) đã kiểm tra 834 vụ, xử lý 764 vụ, phạt tiền 12 tỷ đồng. Tuy nhiên, tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng còn diễn biến phức tạp; các thủ đoạn lừa đảo, giả mạo bán hàng trên mạng ngày càng tinh vi…
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử, mặc dù vậy, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải pháp hữu hiệu để khắc phục.
Cơ quan quản lý cho biết sẽ bổ sung quy định, chế tài để tăng cường trách nhiệm của người có ảnh hưởng nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử.
Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thương mại điện tử đã đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Để phát triển hoạt động thương mại điện tử lành mạnh, bền vững, Bộ Công thương đã thường xuyên theo dõi, giám sát, phát hiện, xử lý các vi phạm thông qua bán hàng online, livestream.
Qua theo dõi, giám sát, phát hiện, xử lý các vi phạm thông qua bán hàng online, livestream, Bộ Công Thương và các cơ quan chức năng đã yêu cầu các sàn, các website tiến hành rà soát, ngăn chặn và gỡ bỏ/khóa 6.254 gian hàng với 23.359 sản phẩm vi phạm.
Trong năm 2023, Bộ Công thương đã yêu cầu các sàn, các website thương mại điện tử tiến hành rà soát, ngăn chặn và gỡ bỏ/khóa 6.254 gian hàng với 23.359 sản phẩm vi phạm; lực lượng quản lý thị trường (Bộ Công thương) đã kiểm tra 834 vụ, xử lý 764 vụ, phạt tiền 12 tỷ đồng.
Bộ trưởng Bộ Công thương khẳng định sẽ tăng cường chế tài đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử.
Ngày 29/5, đoàn kiểm tra của Điện lực Sa Pa do ông Quách Trọng Khánh dẫn đầu kiểm tra đột xuất đường dây 0,4kV sau trạm biến áp (TBA) Tả Giàng Phình 2 phát hiện vụ trộm, cắp điện tại cột 1.6/1.6.
Ngày 29/5, Điện lực Sa Pa đã kiểm tra đột xuất đường dây 0,4kV sau trạm biến áp Tả Giàng Phình 2 và phát hiện vụ trộm cắp điện tại vị trí cột 1.6/1.6.
Bộ Công Thương ghi nhận nhiều ý kiến góp ý để hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Song song với sự 'bùng nổ' của TMĐT, cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng nảy sinh những vấn đề nóng, cấp bách...
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra quyết định xử phạt 70 triệu đồng đối với bà Nguyễn Thị Thanh Tâm, chủ cơ sở kinh doanh đóng ở địa bàn tỉnh do bà Tâm nhập lậu 2,4 tấn thịt gia cầm không rõ nguồn gốc đưa về địa phương bán lẻ.
Ngày 15/5, Điện lực Lào Cai thông tin, vừa phát hiện và xử lý 1 đối tượng câu trộm điện để nuôi cá, ở xã ngoại vi, thành phố Lào Cai.
Sau nhiều ngày rà soát, tăng cường kiểm tra đột xuất, vừa qua, nhóm nhân viên trực ca đêm đã phát hiện vụ trộm cắp điện tại Cột 1.16 lộ 1 TBA Tả Phời 5, khu vực thôn Đá Đinh, xã Tả Phời.
Điện lực thành phố Lào Cai cho biết, đơn vị vừa phát hiện, ngăn chặn hành vi trộm cắp điện để chạy thiết bị nuôi cá trên địa bàn.
Chiều ngày 9/5/2024, ông Mai Xuân Liêm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã chủ trì Hội nghị Ban Chỉ đạo bảo vệ an toàn lưới điện cao áp tỉnh Thanh Hóa.
Chiều 9/5, đồng chí Mai Xuân Liêm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì Hội nghị Ban Chỉ đạo bảo vệ an toàn lưới điện cao áp tỉnh Thanh Hóa. Tham dự hội nghị có các thành viên Ban Chỉ đạo bảo vệ an toàn lưới điện cao áp tỉnh, lãnh đạo Công ty Điện lực Thanh Hóa và 24 điện lực trực thuộc.
Trong năm 2024, Bộ Công Thương sẽ tổ chức các hội nghị quán triệt, phổ biến, tập huấn chuyên sâu, tuyên truyền về Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023.
Thực hiện Kế hoạch số 54/KH-BCĐ389 ngày 09/4/2024 của Ban Chỉ đạo 389/TTH về tổ chức phong trào thi đua lập nhiều thành tích xuất sắc trong công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả nhân dịp 10 năm thành lập Ban Chỉ đạo 389/TTH tỉnh Thừa Thiên Huế, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1 đã tăng cường phối hợp với các cơ quan liên quan trong công tác chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại trên khâu lưu thông ở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.