Hà Nội: Giải quyết vướng mắc địa giới hành chính cũ

Tại phiên họp giải trình của Thường trực HĐND thành phố Hà Nội chiều 14-6, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội đã giải đáp một số vấn đề liên quan đến địa giới hành chính và công tác cán bộ.

Kiến nghị giải quyết vướng mắc địa giới hành chính cũ

Tại phiên giải trình của Thường trực HĐND TP chiều 14/6, đại biểu Duy Hoàng Dương, Trưởng Ban Pháp chế HĐND TP đề nghị Giám đốc Sở Nội vụ làm rõ giải pháp tham mưu UBND TP giải quyết khó khăn vướng mắc trong thời gian tới?.

Ứng dụng công nghệ thông tin, thúc đẩy chuyển đổi số

Thời gian qua, công tác đăng ký và quản lý hộ tịch luôn được UBND TP Hà Nội, ngành tư pháp TP quan tâm chú trọng, nhất là vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác này, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước.

Thành phố Hà Nội đã ủy quyền 578 thủ tục hành chính, đạt tỷ lệ 94%

Đến nay, toàn Thành phố đã ủy quyền 578 thủ tục hành chính, đạt tỷ lệ 94%. Hiện, Thành phố chỉ đạo tập trung đánh giá kết quả xây dựng, triển khai thực hiện phương án ủy quyền giải quyết thủ tục hành chính sau 1 năm thực hiện.

Hà Nội: Có 10.565 biên chế công chức hành chính trong năm 2024

Tại Kỳ họp thứ 14, HĐND TP. Hà Nội Khóa XVI, các đại biểu HĐND thành phố đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về biên chế hành chính, sự nghiệp; số lượng cán bộ phường, xã, thị trấn... trong năm 2024. Theo đó, Hà Nội sẽ có 10.565 biên chế công chức hành chính cấp huyện trở lên và biên chế công chức phường thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị.

HĐND TP Hà Nội quyết nghị số lượng biên chế công chức, viên chức năm 2024

Tại Hà Nội, biên chế công chức hành chính cấp huyện trở lên và biên chế công chức phường thí điểm mô hình chính quyền đô thị năm 2024 là 10.565 biên chế. Các năm tiếp theo, căn cứ tình hình thực tiễn và kết quả trình sửa đổi Luật Thủ đô…

Năm 2024, Hà Nội có 10.565 biên chế công chức hành chính

Biên chế công chức hành chính cấp huyện trở lên và biên chế công chức phường thí điểm mô hình chính quyền đô thị năm 2024 của Hà Nội là 10.565 biên chế.

Năm 2024, Hà Nội đề xuất giữ nguyên tổng số biên chế công chức

UBND TP Hà Nội đề xuất, giao biên chế công chức hành chính cấp huyện trở lên và biên chế công chức phường thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị năm 2024 là 10.565 biên chế (không giảm so với 2023).

Chủ động tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã

Ngày 6-11-2023, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ban hành Đề án số 34-ĐA/TU về tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã thuộc thành phố Hà Nội đến năm 2025 và những năm tiếp theo.

Sáng nay (27/11), Quốc hội thảo luận về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tiếp tục hoàn thiện mô hình chính quyền đô thị tại Thủ đô

Thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trong Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, đại biểu Trần Văn Tiến (Đoàn Vĩnh Phúc), Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội dành sự quan tâm đến mô hình chính quyền đô thị.

SỬA ĐỔI LUẬT THỦ ĐÔ NÊN GIAO QUYỀN CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHỦ ĐỘNG QUYẾT ĐỊNH BIÊN CHẾ CÁN BỘ

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6 (ngày 27/11), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Góp ý hoàn thiện dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị nên giao HĐND Tp.Hà Nội được chủ động quyết định biên chế cán bộ căn cứ vào khung danh mục vị trí việc làm, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động bộ máy chính quyền để đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển thủ đô trong tình hình mới.

Bước đột phá để Hà Nội thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù

Thảo luận ở tổ về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tại kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, đại biểu Tạ Thị Yên (Đoàn Điện Biên), Phó Trưởng ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí đẩy mạnh phân quyền cho chính quyền Hà Nội trong quy định một số nội dung thuộc lĩnh vực tổ chức bộ máy, biên chế.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Nên giao HĐND thành phố chủ động quyết định biên chế cán bộ, công chức, viên chức

Đại biểu Quốc hội Tạ Thị Yên đề xuất nên nghiên cứu quy định theo hướng giao cho HĐND thành phố chủ động quyết định biên chế cán bộ, công chức, viên chức.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Cơ chế thực sự vượt trội cho đô thị đặc biệt

Như ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội, việc sửa đổi Luật Thủ đô lần này sẽ tạo đột phá trong phát triển Thủ đô. Muốn vậy, cần thêm cơ chế, chính sách đặc thù thực sự vượt trội, có thể triển khai ngay, để phát triển Hà Nội trở thành hình mẫu một đô thị đặc biệt.

Tăng số lượng đại biểu chuyên trách Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội

Không tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) phường, bổ sung thành phố thuộc thành phố Hà Nội; tăng số lượng đại biểu HĐND Thành phố… là những điểm mới quan trọng về mô hình tổ chức chính quyền Thủ đô, được thể hiện tại dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Cần thể chế thuận lợi, phân cấp mạnh mẽ hơn

Thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến các quy định phân cấp, phân quyền mang tính chất tạo đột phá cho Thủ đô phát triển.

Phải tạo được cơ chế, chính sách đặc thù thực sự đột phá, vượt trội

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10.11, các đại biểu Quốc hội kỳ vọng, việc sửa đổi Luật lần này sẽ tạo đột phá trong phát triển Thủ đô Hà Nội. Muốn vậy, trong dự thảo Luật cần có những cơ chế, chính sách đặc thù thực sự vượt trội và có thể triển khai ngay, để phát triển Hà Nội trở thành hình mẫu một đô thị đặc biệt - thông minh, hiện đại, có bản sắc và sức lan tỏa, thúc đẩy vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước cùng phát triển.

Đẩy mạnh phân quyền cho Hà Nội thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù

Theo đại biểu Quốc hội Tạ Thị Yên, việc đẩy mạnh phân quyền cho chính quyền thành phố Hà Nội là bước đột phá quan trọng, góp phần tạo tiền đề cho thành phố thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù được nêu trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Nên giao cho HĐND Tp.Hà Nội chủ động quyết định biên chế cán bộ

Đại biểu Tạ Thị Yên cho rằng, cần có quy định rõ ràng, cụ thể hơn về việc giao cơ quan ở Hà Nội có thẩm quyền quyết định biên chế cán bộ, công chức, viên chức.

Bộ máy chính quyền Hà Nội sau khi sửa Luật Thủ đô thay đổi thế nào?

Một trong những nội dung mới được đưa vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là việc tổ chức chính quyền tại TP Hà Nội với những quy định trao quyền mạnh mẽ cho thành phố được quyết định một số vấn đề về tổ chức bộ máy, biên chế và các quy định thu hút nhân tài...

Nên giao HĐND TP. Hà Nội quyết định biên chế cán bộ

Theo đại biểu Quốc hội Tạ Thị Yên (Điện Biên), dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nên giao cho HĐND thành phố chủ động quyết định biên chế cán bộ căn cứ vào khung danh mục vị trí việc làm và đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ.

Luật Thủ đô (sửa đổi) phải tạo ra được các cơ chế vượt trội như tinh thần Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị

Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết, sau khi trình ra Quốc hội tại Kỳ họp này, trên cơ sở tiếp thu các ý kiến đóng góp, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tiếp tục được tiếp thu, hoàn thiện, bổ sung các nội dung xoay quanh 9 nhóm chính sách.

THẢO LUẬN TỔ 8: NÊN GIAO HĐND CHỦ ĐỘNG QUYẾT ĐỊNH BIÊN CHẾ, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN NHIỆM VỤ

Thảo luận tại tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vào chiều ngày 10/11, đa số đại biểu tán thành với sửa đổi Luật Thủ đô để xây dựng Thủ đô Hà Nội hiện đại, thông minh và là động lực thúc đẩy phát triển vùng và cả nước, phát triển ngang tầm thủ đô các nước và cho rằng, nên giao cho HĐND thành phố chủ động quyết định biên chế cán bộ căn cứ vào khung danh mục vị trí việc làm và đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ.

Quận Tây Hồ: Nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp

Chủ tịch UBND quận Tây Hồ Nguyễn Đình Khuyến cho biết, 9 tháng năm 2023, công tác cải cách hành chính (CCHC) của quận tiếp tục được xác định là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm. Quận Tây Hồ đã xác định cụ thể các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cần thực hiện, trong đó tập trung cải cách thủ tục hành chính, xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số.

Nâng cao hiệu quả hoạt động chứng thực, góp phần cải cách tư pháp

Xác định vai trò, tầm quan trọng của hoạt động chứng thực trong đời sống xã hội, đặc biệt là mối quan hệ cải cách TTHC, cải cách tư pháp và thực hiện xã hội hóa một số lĩnh vực quản lý Nhà nước, những năm qua công tác chứng thực luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền trên toàn TP, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

Hà Nội thiếu 249 biên chế ở các phường khi triển khai chính quyền đô thị

Theo báo cáo của Bộ Nội vụ, đến tháng 05/2023, số lượng công chức phường của Hà Nội là 2.376 người, còn thiếu 249 người so với biên chế được giao.

Tập trung hoàn thiện cơ chế giám sát chính quyền cấp phường

Mặc dù Hà Nội không tổ chức HĐND cấp phường trong 2 năm qua, nhưng công tác giám sát hoạt động của UBND phường vẫn được bảo đảm, tăng cường hơn bằng hình thức giám sát trực tiếp của nhân dân hoặc giám sát gián tiếp thông qua các tổ chức chính trị - xã hội.

Công chức phường: Thiếu và nhiều áp lực

Khối lượng công việc nhiều, trong khi nhân lực lại thiếu. Điều này khiến đội ngũ công chức phường gặp nhiều áp lực trong thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước.

Bước chuyển mạnh mẽ về cải cách hành chính của Hà Nội sau 15 năm

Đến nay, chỉ số cải cách hành chính của thành phố Hà Nội đứng trong tốp 10 của cả nước, xếp thứ 3/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong năm 2022.

Phát huy tiềm năng, lợi thế, đưa Hoàn Kiếm phát triển xứng tầm đô thị trung tâm của Thủ đô

Ngày 28-7, Đoàn khảo sát của Hội đồng lý luận Trung ương do GS.TS Tạ Ngọc Tấn, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương làm Trưởng đoàn đã khảo sát tại quận Hoàn Kiếm.

Hà Nội: Mô hình chính quyền đô thị cho kết quả tích cực

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho bviệc thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị đã được thành phố Hà Nội xác định là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp chính quyền.

Công chức tăng việc, người dân hưởng lợi

Việc phân cấp, ủy quyền trong giải quyết một số thủ tục hành chính đã thực sự có hiệu quả, vừa đáp ứng được mong đợi của người dân, vừa thuận lợi cho việc triển khai công việc của cán bộ, công chức.

Chủ tịch UBND TP. Hà Nội: Mô hình chính quyền đô thị hiện nay là phù hợp, hiệu quả

Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định, mô hình chính quyền đô thị hiện nay ở Hà Nội là phù hợp, hiệu quả.

Chủ động làm với cái tâm của mình đối với sự phát triển của đất nước

Tính đến ngày 21-6-2023, các bộ, ngành Trung ương đã hoàn thành 296 nhiệm vụ đề ra trong kế hoạch cải cách hành chính, đạt tỷ lệ 35,03% so với kế hoạch; UBND các tỉnh, thành phố đã hoàn thành 1.384 nhiệm vụ, đạt tỷ lệ 46,09% so với kế hoạch đề ra.

Tình trạng trễ hẹn trong giải quyết hồ sơ xảy ra chủ yếu ở lĩnh vực đất đai, xây dựng

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, công tác công tác cải cách hành chính còn một số tồn tại, hạn chế; trong đó, tình trạng trễ hẹn trong giải quyết và trả kết quả giải quyết hồ sơ vẫn còn xảy ra ở các cấp hành chính, tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực đất đai, xây dựng...

Chính quyền trực tiếp lắng nghe nguyện vọng của Nhân dân

Chủ tịch phường đối thoại với Nhân dân là hoạt động rất quan trọng, là dịp để cấp ủy, chính quyền trực tiếp lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, ý kiến, đề xuất của người dân trong quá trình thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của Nhân dân.

Nhân dân đối thoại trực tiếp với người đứng đầu cấp ủy, chính quyền

UBND phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai, Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại giữa Chủ tịch UBND phường với Nhân dân trên địa bàn.

Hà Nội: Tập trung công tác dân chủ cơ sở ở xã, phường, thị trấn

Kinhtedothi – UBND TP Hà Nội vừa có báo cáo về việc kết quả xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở 6 tháng đầu năm 2023.

Mô hình chính quyền đô thị: Tinh gọn và hoạt động hiệu lực, hiệu quả

Bám sát văn bản chỉ đạo của các cấp về thực hiện mô hình chính quyền đô thị, sau 2 năm triển khai, phường Thạch Bàn, quận Long Biên đã đạt được những kết quả nhất định, tổ chức bộ máy chính quyền tại phường được tinh gọn và hoạt động hiệu lực, hiệu quả, mang lại sự hài lòng cho người dân khi thực hiện các TTHC…

100% TTHC thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 được giải quyết trước và đúng hạn

Xác định công tác CCHC là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt, phường Thạch Bàn, quận Long Biên đã tập trung rà soát tinh gọn bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp. 6 tháng đầu năm 2023, 100% TTHC thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đều được giải quyết trước thời hạn và đúng hạn; không có hồ sơ chậm muộn…

Hà Nội thí điểm mô hình chính quyền đô thị tinh gọn, hiệu quả

Sau 2 năm thực hiện thí điểm, mô hình chính quyền đô thị tại TP. Hà Nội bước đầu đã đạt được những kết quả tích cực, tạo sự chuyển biến rõ rệt, có bước đột phá trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở với nhiều kết quả nổi bật.

Tạo đột phá trong tổ chức, hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội cho biết, việc vận hành mô hình chính quyền đô thị mang lại sự hài lòng cho người dân khi tới làm thủ tục hành chính thông qua việc ủy quyền chứng thực.

Mô hình chính quyền đô thị đã tạo thuận lợi hoạt động người dân, doanh nghiệp

Sau 2 năm thực hiện thí điểm, mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội bước đầu đã đạt được những kết quả tích cực, các nội dung thí điểm được triển khai đồng bộ, thống nhất, hiệu quả, cơ bản đảm bảo các mục tiêu, mục đích, tiến độ đề ra...

Vận hành mô hình chính quyền đô thị tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp

Tiếp tục chương trình Hội nghị lần thứ mười ba, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội (khóa XVII) diễn ra sáng 14-6, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến trình bày Tờ trình lấy ý kiến đại biểu về dự thảo Báo cáo sơ kết 2 năm thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội.

Tăng cường đối thoại trực tiếp giữa Chủ tịch UBND phường với người dân

Theo ông Nguyễn Đắc Long - Chủ tịch UBND phường Trung Văn, đối thoại giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với người dân là hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng. Đây là dịp để cấp ủy, chính quyền trực tiếp lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, những ý kiến, đề xuất của đại diện các tổ dân phố trong quá trình thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của nhân dân.

Hoàn thiện quy định về tổ chức chính quyền

Nhằm rà soát, góp ý hoàn thiện các quy định của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) về tổ chức chính quyền tại TP Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc vừa chủ trì cuộc họp với các Bộ, ngành, đơn vị.

Thí điểm mô hình chính quyền đô thị tại Hà Nội: Bộ máy gọn, hiệu quả cao

Sau gần 2 năm thành phố Hà Nội thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị tại 175 phường thuộc 12 quận và thị xã Sơn Tây (từ ngày 1-7-2021), đến nay bước đầu đã đạt những hiệu quả tích cực. Tổ chức bộ máy chính quyền tại phường tinh gọn hơn, điều hành linh hoạt, hiệu quả trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước; đồng thời, bảo đảm quyền đại diện và quyền làm chủ của nhân dân.

Thí điểm mô hình chính quyền đô thị tại Hà Nội: Bộ máy gọn, hiệu quả cao

Sau gần 2 năm thành phố Hà Nội thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị tại 175 phường thuộc 12 quận và thị xã Sơn Tây (từ ngày 1-7-2021), đến nay bước đầu đã đạt những hiệu quả tích cực. Tổ chức bộ máy chính quyền tại phường tinh gọn hơn, điều hành linh hoạt, hiệu quả trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước; đồng thời, bảo đảm quyền đại diện và quyền làm chủ của nhân dân.

Thực hiện hiệu quả mô hình chính quyền đô thị

Sau gần 2 năm triển khai thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị theo Nghị định số 32/2021/NĐ-CP của Chính phủ và Kế hoạch số 100/KH-UBND của UBND TP Hà Nội được quận Nam Từ Liêm thực hiện nghiêm túc, bài bản, khoa học và hiệu quả.