Xây dựng 10 chính sách đặc thù cho vùng Tây Nguyên

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển vùng Tây Nguyên.

Đắk Nông điều tiết tiền dịch vụ môi trường rừng, góp phần quản lý, bảo vệ rừng

Đắk Nông điều tiết tiền dịch vụ môi trường rừng để đảm bảo cân đối giữa các lưu vực, chủ rừng, góp phần cân đối nguồn kinh phí cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên toàn tỉnh.

Thêm động lực cho HTX trồng rừng gỗ lớn

Sản xuất rừng gỗ lớn thực chất vẫn còn mới mẻ với nhiều cá nhân thành viên và HTX dù lợi ích của mang lại không hề nhỏ. Theo các chuyên gia, để đáp ứng nhu cầu và các tiêu chuẩn xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ cần tăng mức hỗ trợ cũng như tăng khả năng tiếp cận các chính sách cho người dân, HTX lâm nghiệp, từ đó mở rộng diện tích rừng được cấp chứng nhận.

Dựa vào dân để giữ rừng

Thời gian qua, các địa phương, đơn vị chủ rừng trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh triển khai công tác giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư và cá nhân sống gần rừng.

Phát triển lâm nghiệp bền vững – Bài 1: Dựa vào dân để giữ rừng

Tuyên Quang đã thực hiện nhiều giải pháp như triển khai giao khoán rừng, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, bảo vệ rừng, nâng cao ý thức người dân... tiến tới bảo vệ rừng bền vững.

Nhiều rào cản trong phát triển HTX lâm nghiệp quy mô lớn

Sản xuất lâm nghiệp bền vững cần nguồn vốn lớn nhưng các chính sách hỗ trợ người dân, HTX trong lĩnh vực này vẫn còn chồng chéo, thậm chí chưa phù hợp với thực tiễn đầu tư nên chưa thu hút người dân tham gia và khiến mô hình HTX lâm nghiệp chưa phát triển mạnh mẽ.

Khoán gần 3.000ha rừng cho người dân vùng đệm huyện Krông Nô

Tiếp tục triển khai thực hiện Nghị định số 75/2015/NĐ-CP, ngày 9/9/2015 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số. Trong giai đoạn 2021-2025, Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Nung đã tiến hành khoán bảo vệ rừng gần 3.000ha rừng cho người dân vùng đệm huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông.

Nhiều chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) miền núi. Ngoài 2 chương trình mục tiêu quốc gia đang triển khai, còn có nhiều chính sách đầu tư hỗ trợ riêng cho vùng ĐBDTTS. Nhờ đó đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên.

Tăng mức hỗ trợ từ trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng

BBK -UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định 1631/ QĐ-UBND ngày 11/9/2023 quy định mức hỗ trợ đối với một số hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp để thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh.

Đẩy mạnh trồng rừng gắn với tạo sinh kế cho người dân

Cùng với đẩy mạnh công tác trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, việc tạo sinh kế cho người dân đã được các địa phương, đơn vị chủ rừng quan tâm thực hiện.

Đồng bào dân tộc thiểu số được hỗ trợ khoán bảo vệ rừng 400.000 đồng/ha

Đây là mức hỗ trợ mà mỗi hộ đồng bào dân tộc thiểu số sẽ nhận được trong công tác thực hiện phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp gắn liền với bảo vệ rừng theo quy định tại Thông tư số 55/2023-TT/BTC.

Đổi thay trên An toàn khu Định Hóa

Với sự hỗ trợ của các cấp, ngành, cùng nỗ lực của mỗi người dân quê hương cách mạng, An toàn khu Định Hóa đang đổi thay từng ngày.

Bài 2: Những nút thắt lớn và bài toán thiếu nguồn cung nguyên liệu

Những nút thắt lớn trong phát triển lâm sản ngoài gỗ dẫn đến thiếu nguồn cung cho các doanh nghiệp, làng nghề và tác động ngược lại nên sinh kế của người dân.

Cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm các chương trình mục tiêu quốc gia

Chiều 10/8, tại Yên Bái, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang - Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia đã chủ trì Hội nghị trực tuyến với 14 tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ về tình hình triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia và cho ý kiến đối với nội dung bổ sung vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) liên quan đến chính sách quản lý, sử dụng đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Hội nghị trực tuyến 14 tỉnh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ về thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Chiều 10/8, tại Yên Bái, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang - Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) đã chủ trì Hội nghị trực tuyến với 14 tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ về tình hình triển khai thực hiện các chương trình MTQG và cho ý kiến đối với nội dung bổ sung vào dự thảo Luật Đất đai liên quan đến chính sách quản lý, sử dụng đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Bấp bênh nghề giữ rừng (Bài cuối): Khoảng trống mênh mông

Nhìn hàng dài danh sách cán bộ kiểm lâm viết đơn xin chuyển ngành hoặc thôi việc, khiến tôi không khỏi chạnh lòng, và tôi đã đến với nhiều trạm, hạt kiểm lâm, gặp nhiều hoàn cảnh, nghe nhiều câu chuyện...

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Minh Hoan làm việc tại Bắc Giang

Ngày 4/6, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và PTNT do đồng chí Lê Minh Hoan, Ủy viên T.Ư Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT làm Trưởng đoàn đã tổ chức khảo sát, nắm tình hình thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG): Xây dựng nông thôn mới (NTM); phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; giảm nghèo bền vững tại huyện Lục Ngạn (Bắc Giang); thăm một số mô hình trồng vải thiều.

Tiểu dự án 1, Dự án 3: Cần sự đồng bộ, thống nhất

'Tiểu dự án 1: Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân thuộc Dự án 3 'Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị' đang được các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn toàn tỉnh nỗ lực triển khai, thực hiện. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc, cần thống nhất tháo gỡ từ cấp Trung ương.

Thanh Hóa: Hỗ trợ hộ nghèo người dân tộc thiểu số và hộ nghèo người Kinh 15 kg gạo/ tháng

Đây là phát biểu đề nghị của Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa tại hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức để cho ý kiến về chính sách hỗ trợ gạo cho các hộ tham gia bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện Mường Lát giai đoạn 2023 - 2026 và một số nội dung quan trọng khác.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho ý kiến về chính sách hỗ trợ gạo cho các hộ tham gia bảo vệ và phát triển rừng ở Mường Lát

Ngày 28-2, dưới sự chủ trì của đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy được tổ chức để cho ý kiến về chính sách hỗ trợ gạo cho các hộ tham gia bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện Mường Lát giai đoạn 2023-2026 và một số nội dung quan trọng khác.

Nghệ An: Cần giải quyết dứt điểm vướng mắc 3 dự án thủy điện

Tỉnh Nghệ An đang triển khai nhiều giải pháp nhằm giải quyết dứt điểm các tồn tại, vướng mắc trong bồi thường, hỗ trợ tái định cư tại 3 dự án thủy điện.

Khó khăn trong thực hiện Chương trình MTQG phát triển KT- XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, huyện Chợ Đồn đã có nhiều nỗ lực trong tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT- XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025. Tuy nhiên thực hiện còn nhiều khó khăn cần tháo gỡ.

Bố trí nguồn lực bảo đảm cuộc sống người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đó là đề nghị của Chánh Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Quảng Trị Nguyễn Khánh Vũ – đại biểu HĐND tỉnh (đơn vị bầu cử số 6 - huyện Đakrông) khi tham gia ý kiến phát biểu thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh Khóa VIII.K

Bộ Nông nghiệp và PTNT trả lời cử tri Gia Lai về chính sách đối với người trồng rừng, tăng số lượng kiểm lâm viên

Bộ Nông nghiệp và PTNT trả lời cử tri Gia Lai về chính sách đối với người trồng rừng, tăng số lượng kiểm lâm viên.

Quảng Ngãi chậm chi trả hơn 22 tỷ đồng cho hộ dân khoán bảo vệ rừng

Việc chậm trễ chi trả tiền sẽ khiến các hộ gia đình nhận khoán mất quyền lợi và Ban quản lý rừng tỉnh Quảng Ngãi không đủ nhân lực để bảo vệ rừng bởi không thể duy trì hợp đồng khoán vì thiếu vốn.

Giảm 10% so với lãi suất cho vay các chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội

Để tháo gỡ một phần khó khăn cho các hộ vay vốn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, UBND tỉnh vừa có văn bản về việc thực hiện giảm lãi suất các chương trình tín dụng chính sách theo quy định của Chính phủ.

Giảm 10% lãi suất cho vay các chương trình tín dụng chính sách xã hội

Nhằm hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, ngày 26.11.2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Quyết định số 1990/QĐ-TTg về việc giảm lãi suất cho vay các chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội.

Hơn 76.000 khách hàng vay vốn tín dụng chính sách được giảm 10% lãi suất

Thực hiện Quyết định số 1990/QĐ-TTg ngày 26-11-2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc giảm lãi suất cho vay các chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội và Công văn số 4029/UBND-KGVX của UBND tỉnh, dự kiến trên địa bàn Bình Phước sẽ có hơn 76.000 khách hàng vay vốn được giảm 10% lãi suất 3 tháng 10, 11 và 12 của năm 2021.

Hiệu quả công tác giao khoán bảo vệ rừng

Giao khoán bảo vệ rừng mang lại lợi ích kép, vừa tạo sinh kế phát triển kinh tế, vừa khuyến khích người dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng. Tình trạng phá rừng giảm hẳn, người dân có điều kiện vươn lên nâng cao đời sống.