Tăng hiệu quả kết nối với cổng DVC

Việc giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) lĩnh vực hộ tịch tại địa phương đạt nhiều kết quả tích cực.

Xây dựng quy trình giải quyết 192 thủ tục hành chính

Thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ việc chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030' (Đề án 06), Bộ Tư pháp và các Sở Tư pháp địa phương đã chủ động, quyết liệt triển khai thực hiện. Đến nay, việc giải quyết TTHC lĩnh vực hộ tịch tại địa phương đạt nhiều kết quả tích cực.

Sớm hoàn thiện cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử

Việc sử dụng giấy tờ hộ tịch điện tử là xu hướng tất yếu, tuy nhiên, cần lộ trình cụ thể để thực hiện trong cả nước. Ngoài việc trang bị máy móc, đường truyền mạng tốt cho các cơ quan đăng ký hộ tịch ở địa phương, cán bộ tư pháp cần được tập huấn kỹ năng chuyên môn.

Số hóa dữ liệu hộ tịch, thúc đẩy quá trình xây dựng Chính phủ điện tử

Số hóa dữ liệu hộ tịch giúp thiết lập hệ thống thông tin hộ tịch điện tử thống nhất, đảm bảo việc kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu, cung cấp thông tin cơ bản của cá nhân với Cơ sở dữ liệu (CSDL) hộ tịch điện tử toàn quốc, CSDL quốc gia về dân cư nhằm bảo đảm tối đa lợi ích cho người dân. Góp phần đẩy mạnh CCHC, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về đăng ký và quản lý hộ tịch, thúc đẩy quá trình xây dựng Chính phủ điện tử.

Công tác hộ tịch có sự chuyển biến mạnh mẽ

Trong những năm qua, Sở Tư pháp Sóc Trăng đã làm tốt công tác tham mưu cho UBND tỉnh và triển khai hiệu quả các biện pháp tạo chuyển biến rõ nét trong công tác đăng ký, quản lý hộ tịch trên địa bàn tỉnh, đảm bảo công tác quản lý nhà nước về hộ tịch được thực hiện nhanh chóng, khoa học, đáp ứng được yêu cầu của người dân.

Quy định về sử dụng giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn điện tử thay bản giấy

Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 01/2022/TT-BTP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 87/2020/NĐ-CP quy định về cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, đăng ký hộ tịch trực tuyến. Trong đó, có quy định đáng chú ý về việc sử dụng giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn điện tử thay bản giấy.

Khó khăn khi triển khai bản điện tử hộ tịch

Việc triển khai đăng ký bản điện tử hộ tịch theo quy định trên địa bàn tỉnh đang gặp một số khó khăn khi trang thiết bị cơ sở không đáp ứng nhu cầu; cán bộ công chức tư pháp-hộ tịch phần lớn cao tuổi, không am hiểu công nghệ thông tin...

Dùng giấy khai sinh, đăng ký kết hôn điện tử: Phải có lộ trình

Việc triển khai cấp và sử dụng giấy khai sinh, đăng ký kết hôn bản điện tử, thực hiện thủ tục đăng ký hộ tịch trực tuyến được đánh giá là xu hướng tất yếu, bước tiến trong quá trình chuyển đổi số quốc gia, tuy nhiên, phải có lộ trình.

Từ ngày 18/2 sử dụng giấy khai sinh, giấy kết hôn điện tử thay cho bản giấy

Bộ Tư pháp quy định từ ngày 18/2, người dân có thể sử dụng bản điện tử của giấy khai sinh, chứng nhận kết hôn... để thực hiện các thủ tục hành chính thay cho bản giấy.

Từ ngày 18.2 người dân có thể dùng Giấy khai sinh và Giấy chứng nhận kết hôn bản điện tử

Thay vì sử dụng giấy khai sinh, giấy chứng nhận bản giấy như trước đây, từ ngày 18.2, người dân có thể sử dụng giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn bản điện tử.

Từ ngày 18/2, không cần mang giấy khai sinh, giấy kết hôn đi làm thủ tục hành chính

Bộ Tư pháp vừa ban hành Thông tư 01/2022/TT-BTP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 87/2020/NĐ-CP ngày 28/7/2020 của Chính phủ quy định về Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, đăng ký hộ tịch trực tuyến. Thông tư có hiệu lực từ ngày 18/2/2022.

Có thể dùng giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn điện tử từ 18/2

Giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn bản điện tử được sử dụng thay thế cho bản giấy và không bắt buộc phải xuất trình bản giấy để đối chiếu.

Sẽ thực hiện đăng ký trực tuyến mức độ 3 đối với tất cả các việc hộ tịch

Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực (Bộ Tư pháp) đang xây dựng dự thảo thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 87/2020/NĐ-CP ngày 28-7-2020 của Chính phủ quy định về cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, đăng ký hộ tịch trực tuyến.

Thực hiện đăng ký trực tuyến mức độ 3 đối với tất cả các việc hộ tịch

Cục Hộ tịch, Quốc tịch, chứng thực (Bộ Tư pháp) đang xây dựng dự thảo Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 87/2020/NĐ-CP ngày 28/7/2020 của Chính phủ quy định về Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử (CSDLHTĐT), đăng ký hộ tịch (ĐKHT) trực tuyến nhằm tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch.

Tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia: Nền tảng 'xương sống'

Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia đã kết nối với hơn 200 hệ thống thông tin của hơn 85 bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp; kết nối với năm cơ sở dữ liệu quốc gia, bảy hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương.

Phát động phong trào thi đua theo chuyên đề đối với các cơ quan tư pháp địa phương năm 2021

Mới đây, Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định ban hành Kế hoạch Phát động phong trào thi đua theo chuyên đề đối với các cơ quan tư pháp địa phương năm 2021.

Hà Nội xây dựng cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, đăng ký hộ tịch trực tuyến

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 48/KH-UBND về triển khai thực hiện Nghị định số 87/2020/NĐ-CP ngày 28-7-2020 của Chính phủ quy định về cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, đăng ký hộ tịch trực tuyến trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Triển khai các hoạt động tư pháp Thủ đô 2021

Báo cáo tại Hội nghị triển khai công tác Tư pháp năm 2021 diễn ra sáng nay (7-1), trên cơ sở định hướng của Bộ Tư pháp, chỉ đạo của Thành ủy, Nghị quyết số 15/2020/NQ-HĐND của HĐND TP về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, UBND TP đã ban hành Kế hoạch số 254/KH- UBND ngày 31-12-2020 về nhiệm vụ trọng tâm Công tác Tư pháp năm 2021 trên địa bàn Thành phố; theo đó đã chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu.

Tập huấn nghiệp vụ công tác hộ tịch, chứng thực năm 2020

Ngày 11/12, Sở Tư pháp tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác hộ tịch, chứng thực năm 2020 cho cán bộ làm công tác tư pháp, hộ tịch trên địa bàn tỉnh.

Sở Tư Pháp Hà Nội giải quyết 9 trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

Công tác hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, nuôi con nuôi luôn được Sở Tư pháp chú trọng thực hiện, khẳng định được vai trò tham mưu của Sở đối với các cấp cơ sở.

Quy định về đăng ký hộ tịch trực tuyến

Bạn đọc Nguyễn Văn Tùng ở thị trấn Chi Nê, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, việc đăng ký hộ tịch trực tuyến được thực hiện như thế nào?

GIẢI ĐÁP PHÁP LUẬT: Quy định về đăng ký hộ tịch trực tuyến

Ông Nguyễn Văn Tùng (Lạc Thủy) hỏi: Đề nghị cho biết việc đăng ký hộ tịch trực tuyến (HTTT) được thực hiện như thế nào?

Bảo đảm an toàn thông tin cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử

Chính phủ ban hành Nghị định số 87/2020/NĐ-CP quy định về Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, đăng ký hộ tịch trực tuyến. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/9/2020.