Hợp lực chống vấn nạn hàng giả, hàng nhái trên thương mại điện tử

Sự phát triển của thương mại điện tử hiện nay đã giúp cho vấn nạn hàng giả, hàng nhái có thêm 'đất sống'. Trước thực trạng đó, các cơ quan quản lý nhà nước đã tích cực vào cuộc ngăn chặn, xử lý nghiêm nhiều đối tượng vi phạm...

Một cơ sở kinh doanh mỹ phẩm ở Bắc Ninh bị xử phạt 90 triệu đồng

UBND tỉnh Bắc Ninh đã xử phạt một hộ kinh doanh 90 triệu đồng vì kinh doanh mỹ phẩm nhập lậu, đồng thời, tịch thu toàn bộ số sản phẩm vi phạm.

Long An: Xử phạt 70 triệu đồng do kinh doanh đường cát nhập lậu

Chủ tịch UBND tỉnh Long An vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính với một hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đức Hòa với số tiền 70 triệu đồng do có hành vi kinh doanh đường cát nhập lậu.

Tăng cường quản lý tem điện tử với rượu, thuốc lá nhằm chống thất thu thuế

UBND tỉnh Quảng Ninh yêu cầu Cục Thuế tỉnh tăng cường tuyên truyền vận động, yêu cầu các cơ sở sản xuất, kinh doanh rượu, thuốc lá thực hiện đăng ký kê khai nộp thuế, đăng ký sử dụng và dán tem điện tử.

Xử phạt hộ kinh doanh buôn bán phân bón giả

Quản lý thị trường Vĩnh Long kiểm tra và phát hiện một hộ kinh doanh 30 bao phân bón giả về giá trị sử dụng và vi phạm về nhãn hàng hóa. Số tiền xử phạt vi phạm hành chính đến 44 triệu đồng.

Bán phân bón giả một hộ kinh doanh bị xử phạt

Một hộ kinh doanh buôn bán phân bón giả và vi phạm về nhãn hàng hóa đã bị lực lượng chức năng Vĩnh Long phát hiện, lập biên bản xử phạt tổng cộng 44 triệu đồng.

Vĩnh Long xử phạt 1 hộ kinh doanh phân bón giả số tiền 44 triệu đồng

Kiểm tra đột xuất Hộ kinh doanh Hộ kinh doanh vật tư nông nghiệp C.B, lực lượng chức năng phát hiện 30 bao phân bón giả loại 25kg/1 bao.

Tăng cường giải pháp quản lý tem điện tử thuốc lá, rượu sản xuất trong nước

Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành văn bản số 1477/UBND-TH ngày 28/3/2024 yêu cầu tăng cường giải pháp quản lý tem điện tử thuốc lá, rượu sản xuất trong nước.

Lào Cai: Tăng cường quản lý tem điện tử thuốc lá, rượu sản xuất trong nước

Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành văn bản yêu cầu tăng cường giải pháp quản lý tem điện tử thuốc lá, rượu sản xuất trong nước.

Bổ sung quy định xử phạt hành vi buôn bán hàng giả

Bộ Công thương đã xây dựng và hoàn thiện dự thảo Nghị định của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 17/2022/NĐ-CP ngày 31/1/2022.

Long An tăng cường giải pháp quản lý tem điện tử thuốc lá, rượu sản xuất trong nước

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An - Huỳnh Văn Sơn vừa ký ban hành văn bản chỉ đạo các cấp, các ngành liên quan về việc tăng cường giải pháp quản lý tem điện tử thuốc lá, rượu sản xuất trong nước trên địa bàn tỉnh Long An.

Sẽ bổ sung quy định xử phạt hành vi buôn bán hàng giả?

Bộ Công Thương vừa đề xuất quy định xử phạt mới đối với hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cơ sở kinh doanh.

Long An: Tạm giữ hơn 5 tấn đường cát không hóa đơn, chứng từ

Đội QLTT số 1, Cục QLTT tỉnh Long An vừa tạm giữ 5.200kg đường cát do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc.

Bổ sung quy định xử phạt buôn bán hàng giả

Bộ Công Thương đề xuất quy định xử phạt mới đối với hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cơ sở kinh doanh.

Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Cần khung pháp lý đồng bộ

Theo các chuyên gia, cần phải có một khuôn khổ pháp lý để quản lý đồng bộ và đồng thời thuốc lá thế hệ mới nhằm giải quyết dứt điểm những bất cập hiện nay.

Nâng cao năng lực kiểm tra, xử lý vi phạm trong thương mại điện tử

Nhằm góp phần nâng cao năng lực kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại điện tử, chiều ngày 19/3/2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Tĩnh tổ chức hội nghị tập huấn, phổ biến, trao đổi một số nội dung trong lĩnh vực thương mại điện tử nói riêng và hoạt động công vụ của lực lượng Quản lý thị trường nói chung.

Sửa quy định xử phạt hành vi buôn bán hàng giả để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Bộ Công thương đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán. Việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nghị định này của Chính phủ là yêu cầu cấp thiết, nhằm thiết thực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Long An: Tạm giữ hơn 5 tấn đường cát, nghi nhập lậu

Đội Quản lý thị trường số 1, Cục Quản lý thị trường tỉnh Long An đang tạm giữ 104 bao đường cát (5,2 tấn) không có hóa đơn, chứng từ, nghi nhập lậu.

Cấp thiết phải có khuôn khổ pháp lý để quản lý hiệu quả 'thuốc lá thế hệ mới'

Tại hội thảo 'Thuốc lá thế hệ mới tại Việt Nam: Khuyến nghị chính sách' do Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam tổ chức diễn ra tại Hà Nội, các chuyên gia cho rằng cần thiết phải có một khuôn khổ pháp lý để quản lý đồng bộ và đồng thời thuốc lá thế hệ mới nhằm giải quyết dứt điểm những bất cập hiện nay.

Bổ sung quy định xử phạt buôn bán hàng giả

Bộ Công Thương đề xuất quy định xử phạt mới đối với hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cơ sở kinh doanh…

TP. Hồ Chí Minh: Tăng hiệu quả quản lý tem điện tử đối với rượu, thuốc lá

Từ thực tế vẫn còn nhiều nhiều sản phẩm, nhất là rượu thủ công bày bán công khai trên thị trường nhưng không dán tem, UBND TP. Hồ Chí Minh đã chỉ thị các đơn vị trực thuộc tăng cường công tác quản lý, sử dụng tem điện tử đối với sản phẩm rượu, thuốc lá trên địa bàn.

TP. Hồ Chí Minh: Chỉ đạo rà soát toàn bộ các cơ sở sản xuất rượu, thuốc lá

UBND TP. Hồ Chí Minh vừa có thông báo đến các đơn vị về việc tăng cường giải pháp quản lý tem điện tử thuốc lá, rượu sản xuất trong nước trên địa bàn.

Cần thiết bổ sung quy định xử phạt hành vi buôn bán hàng giả, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Bộ Công Thương đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo quy định tại Nghị định số 17/2022/NĐ-CP.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Thông tin sản phẩm cần rõ ràng và minh bạch

Trong năm 2023, Tổng đài tư vấn và hỗ trợ người tiêu dùng 1800.6838 đã tiếp nhận và trả lời 8.850 cuộc gọi đến, trong đó, phần lớn về lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Khẳng định tầm quan trọng của thông tin đối với sự an toàn của người tiêu dùng

Ngày Quyền của người tiêu dùng 2024 với chủ đề 'Thông tin minh bạch - Tiêu dùng an toàn' - khẳng định tầm quan trọng của thông tin đối với sự an toàn của NTD.

Đề xuất bổ sung quy định xử phạt hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến về sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan tới việc xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Đề xuất phạt đến 200 triệu đồng nếu yêu cầu người muốn tham gia đa cấp đặt cọc

Phạt tiền từ 160 - 200 triệu đồng đối với doanh nghiệp bán hàng đa cấp yêu cầu người khác phải đặt cọc để được ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp.

Phạt tiền đến 100 triệu đồng nếu thu thập, lưu trữ trái phép thông tin nhạy cảm của khách hàng

Bộ Công Thương đề xuất mức phạt 100 triệu đồng đối với hành vi lưu trái phép thông tin nhạy cảm của người dùng hoặc trường hợp hành vi vi phạm do tổ chức thiết lập, vận hành nền tảng số lớn thực hiện.

Mức phạt tù với các tội danh về sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng

Bộ Công an trả lời người dân về mức phạt tù với các tội danh về sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng.

Chế tài với hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng

Ngày 12/3, trên cổng TTĐT Bộ Công an, Bộ này đã giải đáp về chế tài xử phạt đối với các tội danh về sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng.

Có thể phạt đến 40 triệu đồng hành vi yêu cầu người muốn tham gia đa cấp đặt cọc

Bộ Công Thương đề xuất nhiều mức xử phạt mới với các vi phạm trong hoạt động kinh doanh đa cấp.

Tàng trữ, sử dụng pháo hoa nổ, 2 trường hợp bị phạt 19 triệu đồng

Với hành vi tàng trữ, sử dụng pháo nổ trái phép, 2 trường hợp ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã bị xử phạt với tổng số tiền 19 triệu đồng.

Tây Ninh: Xử phạt hộ kinh doanh hàng hóa nhập lậu không có hóa đơn

UBND tỉnh Tây Ninh vừa xử phạt vi phạm 90 triệu đồng với hộ kinh doanh 'Mẹ Su' do bà Nguyễn Ngọc Bảo Trâm, Tây Ninh, là người đại diện và tiến hành tiêu hủy hàng vi phạm giá trị hơn 317 triệu đồng.

UBND tỉnh Gia Lai chỉ đạo tăng cường quản lý, sử dụng tem điện tử rượu, thuốc lá

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có công văn chỉ đạo tăng cường quản lý, sử dụng tem điện tử rượu, thuốc lá.

Kinh doanh rượu giả có thể chịu mức án hình sự

Rượu là ngành nghề kinh doanh có điều kiện và cũng là mặt hàng hạn chế kinh doanh. Tuy nhiên thời gian qua, ở nhiều địa phương vẫn xảy ra những vụ ngộ độc cá nhân, tập thể do ngộ độc methanol từ rượu giả.

Gia Lai: Chuyển Công an điều tra vụ Ngọc Quyên Shop

Vụ Ngọc Quyên Shop đang được Công an TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) thụ lý, điều tra để xử lý theo quy định pháp luật.

Tăng cường quản lý tem điện tử thuốc lá, rượu sản xuất trong nước

Tổng cục Thuế vừa có công văn gửi Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu tăng cường giải pháp quản lý tem điện tử thuốc lá, rượu sản xuất trong nước.

Kinh doanh hàng hóa nhập lậu, nhiều doanh nghiệp ở Bắc Ninh bị xử phạt

Tại thời điểm kiểm tra lực lượng chức năng tỉnh Bắc Ninh phát hiện cửa hàng tiện lợi kinh doanh hàng hóa nhập lậu là thực phẩm do Trung Quốc sản xuất gồm mỳ ăn liền thịt bò cay, Rượu GUYUELONG SHAN…, đồng thời buộc tiêu hủy toàn bộ số hàng vi phạm.

Xử phạt 67,5 triệu đồng 2 trường hợp tàng trữ pháo trái phép ở Nghi Xuân

2 người đàn ông ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã bị xử phạt hành chính số tiền 67,5 triệu đồng vì có hành vi tàng trữ pháo trái phép.

Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm về kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc

Thực hiện nhiệm vụ được giao tại Quyết định số 888/QĐ-TCQLTT ngày 22/3/2021 của Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) phê duyệt kế hoạch đấu tranh, phòng chống hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn 2021 – 2025, thời gian qua, Cục QLTT tỉnh đã chỉ đạo các đội QLTT trực thuộc tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm tra, xử lý, ngăn chặn các hành vi vi phạm, nhất là đối với hoạt động kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Hải Phòng: 2 doanh nghiệp bị phạt tiền, buộc tái xuất hàng nhập lậu

UBND TP. Hải Phòng vừa có văn bản hỏa tốc gửi Thời báo Tài chính Việt Nam về việc công bố công khai trên phương tiện thông tin đại chúng việc xử phạt hành chính tổng số tiền là 320 triệu đồng, buộc tái xuất hàng nhập lậu đối với 2 doanh nghiệp có trụ sở tại Lào Cai và Hà Nội.

Vĩnh Phúc: Phát hiện 4 công ty sản xuất mật ong giả

Cục Quản lý thị trường tỉnh Vĩnh Phúc đang hoàn tất hồ sơ, tang vật vi phạm để chuyển sang Cơ quan Cảnh sát điều tra để điều tra về hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả là thực phẩm đối với mặt hàng mật ong tại 4 công ty kinh doanh mật ong.

Tạm giữ 5 bao tải chứa chân váy bò nữ nhập lậu

Đội QLTT số 5 (Cục QLTT tỉnh Yên Bái) phối hợp với Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế và ma túy (Công an huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái) kiểm tra, phát hiện 5 bao tải chứa hàng hóa là váy bò nữ đã qua sử dụng, thuộc diện cấm nhập khẩu.

Phát hiện trên 11.000 chai mật ong có dấu hiệu giả

Sản phẩm mật ong có chất lượng không đúng với nguồn gốc bản chất tự nhiên, tên gọi của hàng hóa theo quy định tại Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12605:2019 Mật ong...

Chuyển cơ quan cảnh sát điều tra vụ việc có dấu hiệu sản xuất mật ong giả tại 4 công ty

Ngày 8/1, Cục Quản lý thị trường tỉnh Vĩnh Phúc cho biết đang hoàn tất hồ sơ, tang vật chuyển sang Cơ quan Cảnh sát điều tra của Công an tỉnh này để làm rõ hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả là thực phẩm đối với mặt hàng mật ong tại 4 công ty kinh doanh mật ong, trong đó có 3 công ty tại Vĩnh Phúc, 1 công ty ở Bắc Ninh.

Phát hiện 04 Công ty kinh doanh mật ong giả trên địa bàn Vĩnh Phúc, Bắc Ninh

Quản lý thị trường tỉnh Vĩnh Phúc vừa phát hiện trên 11.000 chai mật ong giả tại 04 Công ty kinh doanh mật ong trên địa bàn Vĩnh Phúc và Bắc Ninh.

Chuyển hồ sơ sang Cơ quan điều tra vụ 4 công ty làm giả hơn 11.000 chai mật ong

Tiến hành kiểm tra, lực lượng chức năng đã phát hiện trên 11.000 chai mật ong có dấu hiệu là hàng giả tại 4 công ty kinh doanh mật ong trên địa bàn Vĩnh Phúc và Bắc Ninh. Vụ việc hiện đang được lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Vĩnh Phúc hoàn tất hồ sơ để chuyển sang Cơ quan Cảnh sát điều tra để tiếp tục điều tra về hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả.

Chuyển công an vụ việc hàng nghìn chai mật ong có dấu hiệu hàng giả

Ngày 8-1, lãnh đạo Cục Quản lý thị trường tỉnh Vĩnh Phúc, Tổng cục Quản lý thị trường, Bộ Công Thương cho biết, đơn vị đang hoàn tất hồ sơ, tang vật vi phạm để chuyển sang Cơ quan Cảnh sát điều tra để điều tra về hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả là thực phẩm đối với mặt hàng mật ong tại 4 công ty kinh doanh mật ong, trong đó 3 công ty nằm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và 1 công ty nằm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Bốn doanh nghiệp sản xuất mật ong có dấu hiệu giả mạo đối mặt với án hình sự

Chiều 8/1, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, Cục này đã hoàn tất hồ sơ chuyển sang Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Vĩnh Phúc và Bắc Ninh để tiếp tục điều tra về hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả là thực phẩm.

Vĩnh Phúc: Chuyển công an điều tra vụ việc 11.000 chai mật ong có dấu hiệu hàng giả

Cục Quản lý thị trường tỉnh Vĩnh Phúc đã tiến hành tạm giữ 11.099 chai mật ong có dấu hiệu làm giả của 4 doanh nghiệp.