Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt có nhiều điểm tiến bộ

Bày tỏ quan điểm đối với Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi, ông Nguyễn Văn Phụng, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn (Tổng cục Thuế) cho rằng, Dự thảo trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ tám có nhiều điểm tiến bộ so với các bản dự thảo trước đó.

Phát huy sức mạnh đại đoàn kết, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Trước yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đòi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh, phát huy cao độ hơn nữa truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, hạnh phúc. Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 43-NQ/TW về tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Đà Nẵng: Đề xuất thí điểm thành lập Khu thương mại tự do

Trong số 05 nhóm chính sách đặc thù đề xuất mới phát triển TP. Đà Nẵng có đề xuất thí điểm thành lập Khu Thương mại tự do Đà Nẵng.

Đề xuất thí điểm thành lập Khu thương mại tự do thành phố Đà Nẵng

Trong số 5 cơ chế, chính sách đặc thù mới phát triển thành phố Đà Nẵng đề xuất thực hiện thí điểm có việc thành lập Khu thương mại tự do thành phố Đà Nẵng gắn với Cảng biển Liên Chiểu.

Thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng gắn với Cảng biển Liên Chiểu

Dự thảo Nghị quyết quy định thí điểm thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng gắn với Cảng biển Liên Chiểu để thực hiện thí điểm các cơ chế, chính sách nhằm thu hút đầu tư.

Đánh giá rõ tác động ngân sách đối với các chính sách ưu đãi cho Đà Nẵng

Chiều 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

Quản lý chặt chẽ các khoản vốn vay bù đắp bội chi

Theo Bộ Tài chính, thực hiện Nghị quyết Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính tiếp tục quản lý chặt chẽ việc huy động và quản lý, sử dụng các khoản vốn vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước (NSNN), vay để trả nợ gốc của NSNN.

Tập hợp, đoàn kết và phát huy sức mạnh của các giai tầng xã hội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Qua hơn 35 năm thực hiện công cuộc Đổi mới đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Kinh tế - xã hội có bước phát triển toàn diện, vượt bậc, đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân được nâng cao. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc không ngừng được củng cố, tăng cường; sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc được phát huy trên mọi lĩnh vực. Tuy vậy, việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời gian qua còn một số hạn chế, nhiều nguồn lực trong Nhân dân chưa được phát huy hiệu quả. Bài viết đề ra một số giải pháp trong thời gian tới, để tiếp tục xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Tổ quốc Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Nợ công đảm bảo an toàn, giữ vững an ninh tài chính quốc gia

Thời gian qua, công tác quản lý nợ công được điều hành chủ động, chặt chẽ, thận trọng. Các chỉ tiêu nợ công nằm trong giới hạn cho phép, góp phần quan trọng giữ vững an ninh tài chính quốc gia.

Việt Nam áp dụng ngay thuế tối thiểu từ đầu năm 2024

Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, ông Đặng Ngọc Minh cho biết, từ ngày 1/1/2024, các đối tác đầu tư lớn nhất vào Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore... sẽ áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc: Mọi chính sách đều hướng tới người dân và doanh nghiệp

Chia sẻ với báo chí, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong bối cảnh môi trường kinh tế thế giới thay đổi tác động đến tình hình trong nước, Bộ Tài chính đặc biệt coi trọng việc tập trung tháo gỡ về thể chế hướng tới người dân và doanh nghiệp,..

Bộ Tài chính: Nhiều điểm sáng trong lĩnh vực tài chính - ngân sách 6 tháng đầu năm 2023

Ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm 2023, nhận thấy đây là năm sẽ có nhiều khó khăn, thách thức, Bộ Tài chính đã nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp. Đến thời điểm đã qua nửa chặng đường của năm, Bộ Tài chính đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trên tất cả các mặt công tác, tạo đà cho Bộ Tài chính tiếp tục nỗ lực phấn đấu hoàn thành ở mức cao nhất nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) đã đề ra.

Dấu ấn lớn của nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế

Việt Nam gia nhập ASEAN, WTO, có mối quan hệ tốt với Hoa Kỳ và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vẫn đang tiếp diễn sâu rộng. Trong tiến trình ấy, dấu ấn của nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan vào những thời điểm quyết định trong quá trình đó rất rõ nét.

Tăng cường đồng thuận xã hội, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Đại đoàn kết dân tộc là đường lối cơ bản, nhất quán của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng.

Cân nhắc việc đánh thuế ngôi nhà thứ hai trở đi

Đã xuất hiện những luồng ý kiến khác nhau trước đề xuất của TP.HCM, trong đó có việc được thí điểm đánh thuế đối với bất động sản từ ngôi nhà thứ hai trở đi với hộ gia đình, cá nhân.

Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về hội nhập quốc tế

Sáng ngày 16/9, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về hội nhập quốc tế năm 2022.

Chỉ thực hiện với chi phí vay hợp lý, bảo đảm khả năng trả nợ

Đại diện Bộ Tài chính ngày 21/6 cho biết: Việc tổ chức huy động vốn vay đáp ứng nhu cầu của ngân sách Nhà nước (NSNN) trong từng thời kỳ chỉ thực hiện với chi phí vay hợp lý, phù hợp với mức độ rủi ro của khoản vay, bảo đảm khả năng trả nợ.

Không tăng nghĩa vụ nợ cho ngân sách nhà nước

Trong điều kiện đã tốt nghiệp điều kiện vay IDA của Ngân hàng Thế giới (WB) và không còn được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi cao, giá rẻ như trước, Việt Nam sẽ phải dựa nhiều hơn vào các công cụ thị trường và càng đòi hỏi phải hoạch định chiến lược vay, trả nợ công trung, dài hạn thận trọng, linh hoạt để hạn chế những hệ quả tiêu cực lâu dài. Đại dịch Covid-19 đặt ra yêu cầu luôn sẵn sàng huy động tài chính dự phòng trong ngắn hạn và trung hạn. Do đó, chiến lược nợ công trong giai đoạn tới cần phải giải quyết được nhiều vấn đề then chốt trong vay vốn đầu tư của Nhà nước.

Bộ Tài chính: Tới năm 2030, nợ công không quá 60% GDP

Ngày 21/6, tại Thanh Hóa, Bộ Tài chính phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ tổ chức Hội nghị phổ biến Chiến lược nợ công đến năm 2030.

Khả năng tự cân đối ngân sách địa phương ngày càng tăng

Theo Tỉnh ủy Lâm Đồng, khả năng tự cân đối của ngân sách địa phương ngày càng tăng, giảm dần tỷ trọng nhận trợ cấp từ ngân sách Trung ương.

Quốc hội giao Chính phủ nghiên cứu rút ngắn quy trình, thời gian quyết toán NSNN thông qua áp dụng công nghệ

Với 95,39% số ĐBQH nhấn nút tán thành, Quốc hội vừa thông qua Dự thảo Nghị quyết phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2019, trong đó có tiếp thu ý kiến của ĐBQH về rút ngắn quy trình, thời gian quyết toán NSNN.

Chiến lược nợ công đến 2030: Đảm bảo nguyên tắc nguồn vay trong nước là cơ bản

Bên lề hội nghị phổ biến và triển khai Chiến lược nợ công đến năm 2030 do Bộ Tài phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ tổ chức ngày 20 - 21/6/2022, phóng viên Thời báo Tài chính Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Trương Hùng Long – Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính), xung quanh việc triển khai chiến lược này.

Nợ quốc gia - Chỉ vay trong khả năng trả

Bộ Tài chính sẽ phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tính toán và đưa ra kế hoạch phát hành trái phiếu, đồng thời phát triển thị trường trái phiếu thứ cấp để linh hoạt trong vay, trả nợ thông qua các nghiệp vụ mua lại, hoán đổi trái phiếu

Hết thời 'đi dây', ngân sách đã sang trang mới

Đến nay nhìn lại mới thấy việc củng cố tài khóa, góp phần ổn định nền tài chính quốc gia lành mạnh là một nỗ lực bền bỉ, kéo dài nhiều năm qua để tránh tình trạng 'thu được đồng nào xài hết đồng ấy'. Nay đã hết thời 'điều hành ngân sách như đi trên dây', mà ngân sách đã sang một trang mới.

Thi đua xây dựng nền tài chính quốc gia ngày càng lớn mạnh

Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X diễn ra tại Hà Nội trong 2 ngày, mùng 9 và 10/12 với 2.300 đại biểu tham gia. Đoàn đại biểu Bộ Tài chính tham dự Đại hội có 18 đồng chí. Những năm qua, thi đua thực sự là động lực để xây dựng ngành Tài chính ngày càng lớn mạnh.

5 năm, tổng thu ngân sách tăng gấp 1,58 lần

Mặc dù thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020 gặp nhiều khó khăn, nhưng theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, nhờ dư địa tài chính tích lũy, tổng thu NSNN 5 năm (2016- 2020) đạt khoảng 6,7 triệu tỷ đồng, gấp 1,58 lần so với giai đoạn 2011-2015

Kiểm soát tốt bội chi tốt giúp nợ công giảm, đảm bảo an sinh xã hội

Phát biểu tuyên bố khai mạc Đại hội thi đua yêu nước ngành Tài chính lần thứ V chiều 31/10 Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng khẳng định: Nhờ kiểm soát tốt bội chi ngân sách, các khoản vay và bảo lãnh của Chính phủ, kết hợp với việc cơ cấu lại mạnh mẽ, nên nợ công cuối năm 2020 khoảng 57,4%GDP, giảm mạnh so với mức 63,7%GDP cuối năm 2016, trong giới hạn an toàn.