Từ 1/7/2025, khi luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2024 có hiệu lực, người có mức lương hưu thấp và người nghỉ hưu trước năm 1995 sẽ được điều chỉnh tăng lương hưu thỏa đáng.
Ngày 23/7, Ban Chỉ đạo Quân khu về phòng thủ Quân khu và khu vực phòng thủ đã kiểm tra Ban Chỉ đạo khu vực phòng thủ tỉnh Lào Cai về xây dựng và hoạt động khu vực phòng thủ từ năm 2022 - 2024.
Các địa phương tham mưu nhiều hơn cho cấp ủy chính quyền tổ chức thực hiện tốt các chính sách liên quan đến an sinh xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực người có công và bảo trợ xã hội.
Cuộc diễn tập khu vực phòng thủ TP. Phan Thiết năm 2024 được chia làm 3 giai đoạn gồm: Giai đoạn 1: Chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu và chuyển địa phương vào các trạng thái quốc phòng; Giai đoạn 2: Tổ chức chuẩn bị tác chiến phòng thủ. Giai đoạn 3: Thực hành tác chiến phòng thủ.
GRDP 6 tháng đầu năm của tỉnh Ninh Thuận đạt 8,07%, đứng thứ 14/63 tỉnh thành cả nước và đứng thứ 3/14 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung.
Thời gian qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bạc Liêu đã chỉ đạo các cấp, ngành, địa phương triển khai thực hiện hiệu quả chính sách giảm nghèo.
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua đã bổ sung thêm chế tài xử lý tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH. Riêng hành vi trốn đóng còn có biện pháp mạnh là truy cứu trách nhiệm hình sự.
Luật BHXH sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua đã bổ sung quy định công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu hoặc trợ cấp BHXH sẽ hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.
Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, đưa ra quy định mới về việc rút bảo hiểm xã hội một lần với người lao động.
Quốc hội đã thông qua Luật BHXH sửa đổi, trong đó đa số các đại biểu bỏ phiếu tán thành với phương án cho phép người lao động đang đóng BHXH được phép rút BHXH một lần như quy định hiện hành, với những người tham gia sau ngày 1-7-2025 bị cấm rút BHXH một lần.
Cùng với tăng 30% lương cơ sở cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, từ ngày 1/7 tới, người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi và trợ cấp xã hội cũng có mức hưởng tăng lên.
Cùng với việc tăng 30% lương cơ sở cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, từ ngày 1/7 này, người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi và trợ cấp xã hội cũng có mức hưởng tăng lên.
Hiện người tham gia BHXH bắt buộc về hưu mà hưởng lương hưu thấp sẽ được Nhà nước hỗ trợ để lương hưu tối thiểu không thấp hơn 1,8 triệu đồng.
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được Quốc hội tiếp tục cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7 nhận được sự quan tâm lớn của người lao động, cử tri và nhân dân.
Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7. Đây là một dự án luật khó, tác động lớn đến đời sống của người dân và các chủ trương, chính sách của Nhà nước.
Nhiều ý kiến đồng tình với dự thảo Luật BHXH sửa đổi là giảm thời gian đóng BHXH tối thiểu xuống 15 năm để tăng số người được hưởng lương hưu, nhưng vẫn có băn khoăn về mức hưởng.
Cùng lấy mốc 15 năm đóng BHXH tối thiểu được hưởng lương hưu, tuy nhiên, theo cách tính nêu trong dự thảo Luật BHXH sửa đổi, tỷ lệ tích lũy lương hưu lao động nam thấp hơn nữ 11,25%.
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam lo lắng việc lương hưu lao động nam thấp và bỏ quy định mức lương hưu thấp nhất có thể dẫn đến 'xu hướng nghèo hóa' của một bộ phận người dân trong tương lai.
Nhiều ý kiến vẫn còn 'băn khoăn' với hai phương án nhận BHXH một lần.
Dự thảo Luật BHXH sửa đổi xếp nhóm chủ hộ kinh doanh có đăng ký, quản lý doanh nghiệp, điều hành HTX không hưởng lương vào diện đóng BHXH. Tuy vậy, vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung khẳng định cơ quan soạn thảo đã nghiên cứu nhiều phương án nhận BHXH 1 lần, nhưng không có phương án nào khác ngoài 2 phương án nêu trong dự luật.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành cả ngày 27/5 để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật BHXH (sửa đổi).
Đối với vấn đề hưu trí, theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, người hưởng lương hưu từ 1/7 khi cải cách tiền lương với công nhân viên chức, thì cũng áp dụng ở mức cao nhất có thể.
Cuối phiên họp chiều 27/5, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã phát biểu giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội đối với dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Chiều 27/5, thay mặt cơ quan chủ trì soạn thảo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cảm ơn các ý kiến đại biểu phát biểu tâm huyết, đóng góp nhiều nội dung quan trọng; cơ quan chủ trì soạn thảo sẽ phối hợp với cơ quan thẩm tra tiếp thu tối đa các ý kiến, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Ngày 27/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) (sửa đổi).Thay mặt cơ quan chủ trì soạn thảo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã giải trình, làm rõ một số vấn đề được đại biểu Quốc hội (ĐBQH) nêu.
Ngày 27/5, Quốc hội dành thời gian để thảo luận về những ý kiến còn khác nhau tại dự án Luật BHXH (sửa đổi). Sau khi lắng nghe các ý kiến ĐBQH nêu, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung đã có giải trình, tiếp thu.
Cùng với thời điểm thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7 tới, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất điều chỉnh mức hưởng lương hưu 'cao nhất có thể', để đảm bảo quyền lợi cho người hưu trí...
Theo Bộ trưởng, quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần là nội dung nhạy cảm và phức tạp nhất trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), và Chính phủ đã có những tham vấn kỹ lưỡng trước khi đề xuất 2 phương án như trong dự thảo Luật để trình Quốc hội cho ý kiến.
Đại biểu Quốc hội đề nghị từ năm thứ 21 đối với nam và từ năm thứ 16 đối với nữ, mỗi năm được hưởng thêm 3% đến tối đa 75 % hoặc là nội dung này giao cho Chính phủ quy định chi tiết đối với một số ngành, lĩnh vực hoạt động đặc thù, trong đó có hoạt động của Quân đội và Công an.
Thay mặt cơ quan chủ trì soạn thảo, chiều 27/5, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã tiếp thu và giải trình một số ý kiến của các đại biểu Quốc hội.
Theo Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, việc cải cách tiền lương đã chuẩn bị hơn 20 năm, điều khó nhất của vấn đề này là không có tiền nhưng đợt này thì có tiền rồi, Chính phủ đã chuẩn bị được 680.000 tỉ đồng...
Chiều 27-5, Bộ trưởng LĐ-TB-XH Đào Ngọc Dung phát biểu tiếp thu, giải trình trước Quốc hội về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), cải cách tiền lương
Về quy định hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết đây là vấn đề nhạy cảm nhất trong dự thảo luật và cũng là vấn đề phức tạp nhất.
Trước băn khoăn của đại biểu về việc bỏ khái niệm 'mức lương hưu thấp nhất', Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung giải thích, mức này chỉ đúng ở thời điểm nhất định.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho rằng, hiện nay một người có nhiều quan hệ lao động khác nhau, sáng làm cho ông chủ này nhưng tối đi làm cho ông chủ khác, doanh nghiệp khác nên khó bắt buộc đóng bảo hiểm.
Vì dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đang còn nhiều ý kiến khác nhau cần tiếp tục thảo luận làm rõ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ báo cáo Quốc hội việc xem xét thông qua dự thảo Luật hay không thông qua vào giai đoạn sau của Kỳ họp này.
Làm rõ một số nội dung đại biểu nêu về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần, Bộ trường Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho biết: Nếu đề xuất gộp 2 phương án vào thì nhược điểm nhiều hơn ưu điểm.
Theo Bộ trưởng LĐ-TB&XH, thị trường lao động đang chuyển biến nhanh, một người lao động sáng có thể làm cho ông chủ này nhưng tối làm cho ông chủ khác.
Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho biết, Thường trực Chính phủ đề xuất, khi cải cách tiền lương, người hưởng lương hưu sẽ được áp mức cao nhất có thể.