Sớm hoàn thiện dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung liên quan chính sách tập trung, tích tụ ruộng đất

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị Sở TN&MT Hà Tĩnh sớm hoàn thiện các nội dung của chính sách sửa đổi, bổ sung về tập trung tích tụ ruộng đất đảm bảo đồng bộ, sát thực tiễn.

Thị xã Nghĩa Lộ chuyển đổi số để tạo giá trị mới

Thực hiện Nghị quyết số 51 ngày 22/7/2021 của Tỉnh ủy về chuyển đổi số (CĐS) tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021 - 2025, thị xã Nghĩa Lộ quyết tâm tạo lập và khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị mới. Mục tiêu của năm 2024 là bứt phá CĐS lĩnh vực du lịch, thanh toán trực tuyến và chính quyền số để phục vụ tốt hơn người dân, doanh nghiệp, du khách.

Công nghiệp Đất Tổ - hành trình làm theo lời Bác

Ngày 13/4/1959, giữa lúc Đảng bộ và nhân dân tỉnh Phú Thọ đang ra sức thực hiện kế hoạch 3 năm (1958 - 1960) 'cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội', Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành cho Đảng bộ và nhân dân Phú Thọ sự quan tâm đặc biệt, Bác đã về thăm công trường xây dựng Khu công nghiệp (KCN) Việt Trì.

Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung chính sách tập trung, tích tụ ruộng đất phải phù hợp thực tiễn

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị Sở TN&MT cùng các sở, ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung chính sách tập trung, tích tụ ruộng đất đảm bảo phù hợp thực tiễn.

Chủ tịch UBND tỉnh Trần Huy Tuấn thăm, chúc mừng ngành y tế nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam

Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955- 27/02/2024), sáng nay- 27/2, đồng chí Trần Huy Tuấn – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đến chúc mừng, động viên cán bộ, y bác sĩ, nhân viên ngành y tế tỉnh Yên Bái.

Luật Nhà giáo 'thổi' sức sống mới cho ngành Giáo dục

Đóng góp vào dự án Luật Nhà giáo, đại biểu Quốc hội cho rằng, luật cần 'thổi' sức sống mới cho ngành Giáo dục.

Nghĩa Lộ thực hiện Chương trình hành động 135: Từ nghị quyết đến hiệu quả

Tập trung triển khai Chương trình hành động số 135 của Tỉnh ủy và Kế hoạch số 73 của Thị ủy về lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2023, Đảng bộ thị xã Nghĩa Lộ đã ban hành 182 kết luận, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế, chương trình, kế hoạch về công tác xây dựng Đảng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Qua đó, giúp thị xã thực hiện 18 chỉ tiêu vượt kế hoạch, 20 chỉ tiêu đạt mục tiêu đề ra với nhiều kết quả nổi bật.

PGS.TS – ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: CẦN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, TỐI ƯU HÓA THEO DÕI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH

Đánh giá từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến nay, hoạt động giám sát của Quốc hội đã có nhiều đổi mới, đáp ứng được sự mong đợi của cử tri cũng như thực tiễn đòi hỏi cuộc sống, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, để tiếp tục nâng cao hoạt động này trong thời gian tới, cần tiếp tục đồng thời tăng cường năng lực của đại biểu Quốc hội và tối ưu hóa việc theo dõi thực hiện chính sách.

Long An: Trao giải cuộc thi sáng tác bài ca tài tử Nam Bộ lần thứ nhất năm 2023

Chiều 8/12, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật tỉnh Long An tổ chức trao giải cuộc thi sáng tác lời mới bài ca tài tử Nam Bộ lần thứ 1 - năm 2023, dành cho các tác giả chuyên và không chuyển đang sống và làm việc trong tỉnh.

Giám sát đổi mới giáo dục phổ thông: Nhiều kết quả quan trọng, đáng ghi nhận

Giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện Nghị quyết 88 và Nghị quyết 51 của Quốc hội (QH) về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (GDPT)' là nội dung được QH xem xét, thảo luận tại Kỳ họp thứ 6. Đây là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều đại biểu và cử tri.TIỀN GIANG: NHIỀU CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC

Công nghệ thông tin 'chắp cánh' cho HTX dân tộc miền núi vươn xa

Thương mại điện tử, công nghệ số đã và đang giúp người dân, HTX khu vực miền núi tiêu thụ nông sản, kinh doanh thuận lợi hơn nhưng vẫn còn nhiều nông sản, HTX ở vùng sâu vùng xa chưa tiếp cận được với nền tảng công nghệ hiện đại.

Vì sao giá sách giáo khoa mới tăng hơn sách chương trình cũ?

Để hiểu đúng về lý do giá sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới cao hơn sách chương trình cũ cần phân tích đến các yếu tố cấu thành nên bộ sách.

Đề xuất thi tốt nghiệp 2025 với 2 môn bắt buộc: Gọn nhẹ, phù hợp với thế giới

Nhiều chuyên gia đồng ý với phương án đề xuất thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với 4 môn gồm, 2 môn bắt buộc là Ngữ văn, Toán và thêm 2 môn lựa chọn.

Đề xuất lương giáo viên cao nhất trong khối hành chính sự nghiệp

Theo ĐBQH Hà Ánh Phượng, thực tế qua 10 năm thực hiện, chế độ tiền lương, mức thu nhập của nhà giáo vẫn thấp, có nhóm không đủ trang trải cuộc sống gia đình.

Nhận thức đúng và kiên trì

Ngày 28/11/2014, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông.

Tiếp tục tranh luận có cần 'thay đổi chính sách giữa chừng' về sách giáo khoa

Tranh luận có nên giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn 1 bộ sách giáo khoa của Nhà nước hay không tiếp tục làm nóng nghị trường.

Cần quy định lương GV cao nhất hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp

Theo ĐBQH Hà Ánh Phượng, thực hiện cải cách tiền lương lần này, cần quy định lương của GV ở mức cao nhất hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.

Xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa, Nhà nước đã tiết kiệm được bao nhiêu tiền?

Trong giai đoạn 2015-2022 Chính phủ đã bố trí 213.449 tỷ đồng cho việc đổi mới chương trình sách giáo khoa, trong đó chi thường xuyên 81.770 tỷ đồng chiếm 38,3%, chi đầu tư là 131.679 tỷ đồng chiếm 61,7%.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: CÓ THỂ QUAY LẠI TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀN NẾU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIẾP TỤC BIÊN SOẠN 1 BỘ SÁCH GIÁO KHOA

Đưa ra quan điểm nếu Bộ GD&ĐT tiếp tục biên soạn SGK, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga- Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng, có thể quay lại tình trạng độc quyền biên soạn SGK. Bởi các nhà trường được quyền chọn sách, không tránh khỏi tình trạng giáo viên để an toàn họ sẽ chọn ngay bộ sách của Bộ vì công việc chọn SGK không đơn giản.

ĐBQH tranh luận về kinh phí thực hiện chương trình SGK

Vấn đề kinh phí thực hiện SGK và việc Bộ GD-ĐT có nên biên soạn thêm một bộ sách đã tạo nên cuộc tranh luận giữa các đại biểu Quốc hội trên nghị trường.

Tranh cãi về việc Bộ GD&ĐT soạn thêm một bộ sách

Tại hội trường Quốc hội, các đại biểu tranh luận về việc có nên để Bộ GD&ĐT biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa hay không khi việc xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa đang có kết quả tích cực.

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga: Bộ GD&ĐT làm SGK là quay lại thời độc quyền

ĐB Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, nếu giao Bộ GD&ĐT làm SGK thì chắc chắn lại quay trở về thời độc quyền, chỉ có một bộ sách và 'phá sản' một chương trình nhiều SGK.

Luật Nhà giáo giúp tháo gỡ các vấn đề khó khăn, vướng mắc chung của ngành GD

Các thầy cô giáo Trường THPT Lê Quý Đôn, tỉnh Nam Định, mong chờ Luật Nhà giáo sớm được xây dựng để nhà giáo được pháp luật bảo hộ.

Thêm một bộ SGK: Cần phải đúng thời điểm

ĐBQH ủng hộ việc Bộ GD-ĐT biên soạn thêm một bộ SGK. Tuy nhiên hiện nay không phải là thời điểm để thực hiện điều này.

Thời điểm nào thích hợp để Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa?

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga - đoàn Hải Dương đã trả lời báo chí xoay quanh vấn đề Bộ Giáo dục và Đào tạo có nên biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa.

Bộ GD&ĐT biên soạn SGK: Lo 'phá sản' việc thực hiện nhiều bộ sách

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng vẫn cần có một bộ SGK nhưng thời điểm thích hợp là khi chúng ta đã chuẩn bị rất kỹ về các điều kiện hạ tầng.

Hà Tĩnh phân bổ 95,37 tỷ đồng hỗ trợ xây dựng tỉnh nông thôn mới

UBND các huyện, thành phố, thị xã sử dụng nguồn kinh phí được hỗ trợ đảm bảo đúng mục đích; quyết tâm xây dựng thành công tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2022 - 2025.

Xem xét trách nhiệm của Bộ GD&ĐT về việc không biên soạn 1 bộ SGK

Bên cạnh việc đánh giá về kết quả thực hiện các nghị quyết trong giai đoạn 2014-2022, Nghị quyết 686 cũng chỉ ra những hạn chế khi thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Trấn Yên đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp

Nhiều 'nông dân 4.0' Trấn Yên đã mạnh dạn thay đổi nhận thức chủ động tìm tòi nâng cao kiến thức, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm để tiệm cận với nền nông nghiệp thông minh gắn liền với CĐS.

Chủ tịch Quốc hội dự lễ khai giảng tại Trường Hữu nghị T78

Sáng nay 5/9, trong không khí đón chào năm học mới 2023 - 2024, tại huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội, GS.TS, Nhà giáo Ưu tú Vương Đình Huệ dự lễ khai giảng năm học mới tại Trường Hữu nghị T78.

Chủ tịch Quốc hội ghi nhận những nỗ lực của ngành Giáo dục

Ngành Giáo dục đã nỗ lực phấn đấu, triển khai đồng bộ các giải pháp và đạt được nhiều kết quả tích cực.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự khai giảng năm học mới tại Trường Hữu nghị T78

Sáng 5/9, tại huyện Phúc Thọ, Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tham dự Lễ khai giảng năm học mới của Trường Hữu nghị T78.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự khai giảng ở trường Hữu nghị T78

Sáng 5/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự khai giảng năm học mới 2023-2024 tại trường Hữu nghị T78, xã Thọ Lộc, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự khai giảng năm học mới tại Trường Hữu Nghị T78

Sáng 5/9, tại huyện Phúc Thọ, Hà Nội Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huêj đã tham dự Lễ khai giảng năm học mới của Trường Hữu Nghị T78...

Trường Hữu Nghị T78 góp phần gắn kết, vun đắp thêm tình hữu nghị đặc biệt hai nước Việt Nam-Lào

Sáng 5/9, tại huyện Phúc Thọ, Hà Nội, Giáo sư, Tiến sỹ, Nhà giáo ưu tú Vương Đình Huệ, Chủ tịch Quốc hội đã tham dự Lễ Khai giảng Năm học mới của Trường Hữu Nghị T78.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ khai giảng tại trường Hữu Nghị T78

Sáng 5/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự lễ khai giảng năm học 2023-2024 tại Trường Hữu Nghị T78. Đây là ngôi trường giàu truyền thống, được Bác Hồ và Ban Bí thư thành lập năm 1958, thực hiện nhiệm vụ đặc biệt của hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam – Lào

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ khai giảng tại Trường Hữu nghị T78

Sáng 5/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ khai giảng và đánh trống khai trường tại Trường Hữu nghị T78 (Phúc Thọ, Hà Nội).

Chủ tịch Quốc hội dự lễ khai giảng năm học mới tại Trường Hữu nghị T78

Chủ tịch Quốc hội mong muốn, mỗi thầy, cô giáo phát huy vai trò, trách nhiệm và luôn giữ ngọn lửa tâm huyết với nghề. Thầy, cô giáo như cha, mẹ của học trò, là người truyền cảm hứng, động lực học tập cho các em.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Năm học mới có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong lộ trình đổi mới giáo dục phổ thông

Năm học 2023-2024 là năm hứa hẹn nhiều đổi mới. Năm học này được ngành Giáo dục xác định chủ đề: Đoàn kết, kỷ cương, sáng tạo, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Ngành sẽ tập trung vào một số nhiệm vụ trọng tâm.

Dồn lực gỡ khó cho từng cấp học để bứt phá trong đổi mới giáo dục

Năm học 2023 – 2024 là một năm học đánh dấu 10 năm ngành giáo dục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Đây cũng là năm học được ngành giáo dục xác định là năm học bứt phá về đổi mới giáo dục. Nhân dịp này, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã có những chia sẻ với phóng viên báo Tin tức về định hướng của năm học mới.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn: Năm học bứt phá của đổi mới giáo dục

Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, ý nghĩa quan trọng đặc biệt của năm học này trong lộ trình đổi mới giáo dục phổ thông.

Từ 01/7/2024, sách giáo khoa sẽ được Nhà nước quy định giá tối đa

Khẩn trương triển khai các kiến nghị được nêu trong Báo cáo của Đoàn giám sát, bảo đảm triển khai thành công Nghị quyết 88 và Nghị quyết 51 của Quốc hội.

Nhà nước cần quan tâm đầu tư kinh phí, tạo điều kiện cho GV yên tâm cống hiến

Một trong những tồn tại, hạn chế là mục tiêu cao và xa hơn so với nguồn lực thực hiện, kinh phí tự thực hiện (kinh phí, vấn đề con người, vấn đề trang thiết bị).

Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thành công Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Kết thúc phiên giám sát chuyên đề chiều nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương nhìn nhận, rút kinh nghiệm về các tồn tại, hạn chế; khẩn trương triển khai các kiến nghị nêu trong Báo cáo của Đoàn giám sát để triển khai thành công Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018. Chính phủ tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai Chương trình theo lộ trình, tiến độ, chất lượng; đồng thời, tiếp tục chỉ đạo nghiên cứu, hoàn thiện Chương trình phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đặt ra.

Quán triệt sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện tốt vai trò quản lý Nhà nước trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

Lược ghi phát biểu của CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ tại phiên giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa