Chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Thông tin về kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) 2025 thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông có hiệu lực từ năm 2018, tại Họp báo Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết: Bộ xác định đây là kỳ thi có quy mô, tính chất hết sức quan trọng trong năm học 2024-2025. Do đó, ngay từ đầu năm, lãnh đạo Bộ đã tập trung chỉ đạo trên nguyên tắc bám sát vào Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ương và Nghị quyết 88 của Quốc hội.

Những nội dung quan trọng Bộ GD triển khai cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Ngày 7/9, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ đã chủ trì buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024.

Bản tin 8/9: Bão số 3 làm 4 người thiệt mạng, 78 người bị thương

4 người tử vong, 78 người bị thương khi bão số 3 đổ bộ Quảng Ninh - Hải Phòng; Dự kiến công bố quy chế thi tốt nghiệp THPT 2025 sớm 3 tháng;…

Công bố phương án thi tốt nghiệp Trung học phổ thông từ năm 2025 trở đi vào ngày 28/11/2023

Chiều 7/9 tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng thông tin về công tác chuẩn bị Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2025.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 sẽ 'bớt' áp lực?

Khẳng định kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có quy mô, tính chất quan trọng, song Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, kỳ thi này sẽ gọn nhẹ và giảm áp lực cho thí sinh.

Tập huấn kỹ năng ra đề cho hơn 3.000 giáo viên cốt cán để chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Về công tác chuẩn bị cho năm 2025 là năm đầu tiên sẽ triển khai thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, Bộ đã tổ chức tập huấn cho hơn 3.000 giáo viên cốt cán về phương pháp và nâng cao kỹ năng ra đề, kiểm tra đánh giá thường xuyên đề thi tốt nghiệp THPT.

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Kỳ thi tốt nghiệp 2025 'quy mô và tính chất rất mới'

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh, việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 phải đảm bảo gọn nhẹ, giảm áp lực, giảm tốn kém và đảm bảo chất lượng, đánh giá khách quan chất lượng dạy và học.

Bộ Giáo dục - Đào tạo thông tin về công tác triển khai thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 phải đảm bảo gọn nhẹ, giảm áp lực, giảm tốn kém và đảm bảo chất lượng, đánh giá khách quan chất lượng dạy và học; cung cấp dữ liệu đủ tin cậy để tuyển sinh các cơ sở giáo dục ĐH, CĐ làm công tác tuyển sinh của mình. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho biết.

Dự kiến công bố quy chế thi tốt nghiệp THPT 2025 sớm 3 tháng

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 được thực hiện theo Chương trình GDPT 2018 có quy mô, tính chất rất mới. Đây là việc hệ trọng, một trong những nhiệm vụ quan trọng của Bộ GD&ĐT trong năm học này.

Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 đảm bảo gọn nhẹ, đánh giá khách quan

Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 đảm bảo gọn nhẹ, giảm áp lực, giảm tốn kém, đảm bảo chất lượng, đảm bảo đánh giá khách quan chất lượng dạy và học

Chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025

Chiều 7/9, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã thông tin về Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông mới có hiệu lực từ năm 2018.

'Ma trận' sách tham khảo

Loạt bài 'Ngổn ngang nỗi lo đầu năm học' trên báo Tiền Phong nhận được sự quan tâm của dư luận xã hội. Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, trò chuyện với Tiền Phong về các giải pháp cho vấn đề này.

Thủ tướng: Thực hiện 5 trọng tâm, 10 nhiệm vụ phát triển Hà Nội thời gian tới

Ngày 17/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tình hình, giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: 'Hà Nội vì cả nước, cả nước vì Thủ đô Hà Nội'

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.

Hà Nội là điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định, sự tin tưởng của các nhà đầu tư quốc tế vào môi trường đầu tư của Hà Nội là minh chứng cho những cải cách mạnh mẽ trong công tác quản lý, cải thiện môi trường kinh doanh và thúc đẩy đầu tư của TP.

Thủ tướng: Phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' là nhiệm vụ chính trị quan trọng đặc biệt

Làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' là nhiệm vụ chính trị quan trọng đặc biệt của cả nước và nêu rõ 10 điểm sáng, 6 điểm cần lưu ý của Hà Nội trong những tháng đầu năm, cùng 5 nhiệm vụ trọng tâm, 10 nhiệm vụ cụ thể cần tiếp tục triển khai thời gian tới.

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

Sáng 17/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tình hình, giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng, xuất nhập khẩu tháo gỡ các khó khăn về nhà ở xã hội, 3 chương trình mục tiêu quốc gia.

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

Sáng 17-8, tại trụ sở Thành ủy Hà Nội, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tình hình, giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Bộ sách Cánh Diều - đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống

Với triết lý 'Đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống', bộ sách được nhiều người đánh giá đã đi đúng tinh thần đổi mới của chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, Nghị quyết 88 của Quốc hội.

Bàn về cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn dự kiến cho năm 2025

Về cơ bản, cấu trúc đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn dự kiến cho năm 2025 phù hợp với định hướng đổi mới của chương trình GDPT 2018.

Tổng kết năm học 2023-2024 đối với giáo dục trung học, giáo dục thường xuyên

Ngày 23/7, Bộ GDĐT tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024, triển khai nhiệm vụ năm học 2024-2025 đối với giáo dục trung học, giáo dục thường xuyên.

Đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống: 'Đặc sản' của bộ SGK Cánh Diều

Với triết lý 'Đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống', bộ sách được các chuyên gia đánh giá đã đi đúng tinh thần đổi mới của Chương trình GDPT 2018, Nghị quyết 88 của Quốc hội.

Lý do bộ sách Cánh diều được nhiều cơ sở giáo dục lựa chọn

Với triết lý 'Mang cuộc sống vào bài học - Đưa bài học vào cuộc sống', mỗi cuốn SGK Cánh diều chứa đựng sự sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức của các tác giả biên soạn.

Nỗ lực vì người học

Nhận định giá SGK có tác động lớn đến xã hội nên suốt thời gian dài vừa qua, Chính phủ, Bộ GD&ĐT đã quan tâm đặc biệt đến vấn đề này...

Nỗi lo khi tự chủ sách giáo khoa

Năm học 2024 - 2025 là năm cuối về đích sách giáo khoa (SGK) theo chương trình đổi mới giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2018. Điều này được nhiều phụ huynh, giáo viên mong đợi. Tuy nhiên, dư luận quan tâm tình trạng thiếu dân chủ, định hướng giáo viên trong lựa chọn SGK, làm 'vô hiệu hóa' chương trình đổi mới, ảnh hưởng chất lượng GDPT.

Lý do bộ sách Cánh diều được nhiều cơ sở giáo dục lựa chọn

Với triết lý 'Mang cuộc sống vào bài học - Đưa bài học vào cuộc sống', mỗi cuốn SGK Cánh diều chứa đựng sự sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức của các tác giả biên soạn.

Kiên trì con đường đổi mới

Sự xuất hiện của môn Khoa học tự nhiên (KHTN) trong Chương trình GDPT 2018 được xem là một điểm sáng.

Giá sách giáo khoa mới và những vấn đề đặt ra

Định giá sách giáo khoa mới, giảm giá sách giáo khoa... là những vấn đề đặt ra khi năm học 2024 triển khai theo chương trình mới.

Định giá trần sách giáo khoa: Tính đúng, tính đủ và hài hòa lợi ích các bên

Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định Bộ sẽ định giá mức trần giá sách giáo khoa trên cơ sở tính đúng, tính đủ, hài hòa lợi ích các bên.

Thi tốt nghiệp 2025: Thêm dạng câu hỏi trắc nghiệm, ngăn thí sinh 'khoanh bừa'

Đề thi tốt nghiệp THPT 2025 sẽ có thêm dạng câu hỏi trắc nghiệm mới nhằm giảm xác suất thí sinh khoanh ngẫu nhiên có điểm.

Nghiên cứu tăng mức chuẩn trợ cấp xã hội

Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cho biết trong năm 2024, đơn vị sẽ phấn đấu tăng mức chuẩn trợ cấp xã hội lên 750.000 đồng/tháng. Những người cao tuổi không có lương hưu thuộc hộ nghèo sẽ được nhận trợ cấp xã hội cao nhất là 2.250.000 đồng/tháng.

Những người không có lương hưu được tăng tiền trợ cấp xã hội 2.250.000 đồng?

Trong năm 2024, tăng mức chuẩn trợ cấp xã hội lên 750.000 đồng/tháng. Những người cao tuổi không có lương hưu thuộc hộ nghèo sẽ được nhận trợ cấp xã hội cao nhất là 2.250.000 đồng/tháng.

Đại biểu Quốc hội: Cần sớm có chế độ tiền lương tương xứng đối với nhà giáo

Đóng góp vào dự án Luật Nhà giáo, đại biểu Quốc hội đề nghị có chính sách ưu tiên đãi ngộ, có chế độ tiền lương tương xứng đối với nhà giáo.

Luật Nhà giáo 'thổi' sức sống mới cho ngành Giáo dục

Đóng góp vào dự án Luật Nhà giáo, đại biểu Quốc hội cho rằng, luật cần 'thổi' sức sống mới cho ngành Giáo dục.

Nâng 'sức mạnh' cho các chương trình mục tiêu quốc gia

Tại kỳ họp bất thường lần thứ năm vừa qua, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Các chuyên gia cho rằng, với 8 cơ chế, chính sách đặc thù được nêu trong nghị quyết sẽ 'gỡ vướng' những vấn đề các địa phương đang gặp khó khăn...

Nhà trường lựa chọn sách giáo khoa là hợp lý

Trong 4 năm thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) đến nay đã có tới 3 lần thay đổi quyền lựa chọn sách cho giáo viên, nhà trường và UBND tỉnh/TP. Theo các chuyên gia, nhà giáo, thông tư mới của Bộ GD&ĐT trả lại quyền chọn sách cho các nhà trường là hợp lý.

Từ 12/2/2024, trường học có quyền chọn sách giáo khoa

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đưa ra quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa do các cơ sở giáo dục lựa chọn.

Bộ Giáo dục và Đào tạo soạn thêm một bộ sách giáo khoa nhằm cải thiện chất lượng dạy và học

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa theo quy định tại Nghị quyết số 88/2014/QH13 trong năm 2025. Việc này được kỳ vọng sẽ cải thiện chất lượng dạy và học Chương trình giáo dục phổ thông mới.

Sách giáo khoa phải có người chịu trách nhiệm thì chất lượng mới nâng lên

Theo chuyên gia, sách giáo khoa phải có người chịu trách nhiệm thì chất lượng mới nâng lên. Vì vậy, việc đánh giá, tổng kết lại chương trình là cần thiết.

SỚM CÓ CHÍNH SÁCH ƯU TIÊN ĐÃI NGỘ, CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG TƯƠNG XỨNG ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO

Đóng góp vào dự án Luật Nhà giáo, nhiều ĐBQH nêu quan điểm: Cần sớm có chính sách ưu tiên đãi ngộ, chế độ tiền lương tương xứng đối với nhà giáo. Việc xây dựng nhóm chính sách về nhà giáo cần phù hợp với thực tế, với các quy định pháp luật khác. Vì vậy, các cơ quan phải có sự rà soát, đánh giá tác động của chính sách...

Yên Châu nỗ lực thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo

Huyện Yên Châu (Sơn La) nỗ lực triển khai mục tiêu Quốc gia giảm nghèo, hỗ trợ việc làm, giúp đỡ người dân phát triển sản xuất và chăn nuôi.

Ông Nguyễn Đắc Vinh: Đất nước còn khó khăn, nhưng đầu tư cho GD vẫn phải ưu tiên

Dù điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, nhưng đầu tư cho giáo dục vẫn phải thực hiện và tăng cường vì 'đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển'.

Cần tạo điều kiện để giáo dục được phát triển nhanh hơn

Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, tạo cơ chế đầu tư là những vấn đề giáo dục cần được chú trọng trong thời gian tới.

Mai Sơn (Sơn La): Chăm lo phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện Chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, những năm qua, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã đưa ra nhiều giải pháp để triển khai hiệu quả chương trình. Qua đó, đời sống của người dân tộc thiểu số trên địa bàn không ngừng được cải thiện, nâng lên.