Sửa Luật Thủ đô để thu hút các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch có quy mô quốc tế đến Hà Nội

Việc sửa đổi Luật Thủ đô cũng sẽ khắc phục những tồn tại, hạn chế; tạo cơ sở pháp lý thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội, huy động mọi nguồn lực, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô, với mục tiêu xây dựng Thủ đô Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại.

Cần chính sách đột phá và tương xứng để thu hút nhân tài

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định một số chính sách để thu hút đầu vào đối với nhân tài, nhưng theo các đại biểu Quốc hội, vẫn chưa có quy định cụ thể về cơ chế sử dụng, 'giữ chân' nhân tài sau khi đã được thu hút, chưa có chính sách đột phá và tương xứng với vai trò của nhân tài đối với sự phát triển của địa phương, của quốc gia.

Cho phép Hà Nội tuyển dụng không qua thi tuyển để thu hút nhân tài

Quy định đối tượng thu hút, chế độ đãi ngộ nhân tài như tuyển dụng không qua thi tuyển, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo; được đảm nhiệm chức vụ quản lý, điều hành tại đơn vị sự nghiệp công lập.

Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 10/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long trình bày Tờ trình, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Sau đó, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật này.

Kịp thời thể chế hóa chủ trương, định hướng của Đảng về phát triển Thủ đô

Việc xây dựng và ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) là cần thiết, nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô. Đồng thời, khắc phục những tồn tại, hạn chế đã được nhận diện qua hơn 9 năm thi hành Luật Thủ đô năm 2012.

Cần cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ

Chiều 10.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Quyết tâm xây dựng, phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Chiều 10/11, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Trình Quốc hội Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều chính sách đặc thù

Chiều 10/11, trình bày trước Quốc hội về Tờ trình Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long nêu rõ việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) là cần thiết, nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Không tổ chức Hội đồng nhân dân phường; thành lập hai thành phố trực thuộc TP Hà Nội

Chiều 10-11, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

CHÍNH PHỦ TRÌNH QUỐC HỘI DỰ ÁN LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 10/11, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình Tóm tắt Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Tờ trình của Chính phủ nêu rõ, việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế đã được nhận diện qua hơn 9 năm thi hành Luật Thủ đô năm 2012.

THẢO LUẬN TỔ 5: XÂY DỰNG THỦ ĐÔ THÀNH TRUNG TÂM TIÊU BIỂU VỀ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

Chiều ngày 10/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Quản lý và phát triển đô thị Việt Nam bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Chiều 8/11, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng phối hợp cùng Ban Kinh tế Trung ương và các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023 với chủ đề chính là 'Quản lý và phát triển đô thị Việt Nam bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Phát triển bền vững đô thị: Cần xem xét lại Luật Quy hoạch

Với mục tiêu tập trung thảo luận về hoàn thiện các khung pháp lý, cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển hơn nữa các đô thị theo hướng xanh, bền vững, chiều ngày 8/11, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng chủ trì tổ chức Diễn đàn 'Phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023'. Diễn đàn thu hút sự tham gia của hơn 500 đại biểu đến từ các Ban, Bộ, ngành Trung ương và địa phương, doanh nghiệp trong nước và quốc tế, các diễn giả là các chuyên gia đầu ngành về phát triển đô thị và nhiều nhà cung cấp giải pháp công nghệ hàng đầu.

Tăng cường hoàn thiện thể chế, đổi mới công tác quy hoạch đô thị

Trong khuôn khổ Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023, ngày 8/11, đã diễn ra hội thảo chuyên đề 'Quy hoạch đô thị hướng tới phát triển đô thị bền vững'. Hội thảo tập trung trao đổi, thảo luận về các giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch đô thị, đáp ứng yêu cầu xây dựng, quản lý phát triển đô thị bền vững.

Chủ động bố trí nguồn lực phát triển đô thị

'Cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho các địa phương trong quản lý phát triển đô thị', đó là nội dung được nhấn mạnh tại Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam năm 2023, do Bộ Xây dựng phối hợp Ban Kinh tế Trung ương tổ chức ngày 8-11, tại Hà Nội.

Quản lý phát triển đô thị: Cần bảo đảm bền vững theo mạng lưới

Theo lãnh đạo Cục Phát triển đô thị, thời gian tới, Việt Nam cầm tập trung phân loại, quản lý phát triển hệ thống đô thị bền vững, đồng bộ về mạng lưới và phù hợp vùng miền.

Cục Phát triển đô thị kỷ niệm 15 năm ngày thành lập

Ngày 8/11, Cục Phát triển đô thị đã tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Cục, 15 năm Ngày Đô thị Việt Nam (8/11) và 20 năm thành lập Diễn đàn đô thị Việt Nam.

5 chính sách quản lý phát triển bền vững đô thị Việt Nam

Nhằm cụ thể hóa các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nêu ở Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị, Cục Phát triển đô thị đã nghiên cứu, đề xuất, tham mưu cho Bộ Xây dựng xây dựng 5 chính sách trong quản lý phát triển bền vững đô thị Việt Nam…

Bộ trưởng Bộ Xây dựng: Việt Nam còn nhiều dư địa để phát triển đô thị

Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị, trong quá trình phát triển còn xuất hiện nhiều bất cập cần tập trung giải quyết trong quá trình đô thị hóa.

Bộ trưởng Xây dựng: Việt Nam còn nhiều dư địa phát triển đô thị Xanh

Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị, với nguồn dư địa lớn để phát triển đô thị hiện có, thời gian tới, chính quyền các đô thị cần bố trí nguồn lực, vật lực và nhân lực cho sự nghiệp phát triển đô thị.

Khai mạc Diễn đàn phát triển bền vững đô thị Việt Nam năm 2023

Ngày 8/11 là ngày đô thị Việt Nam, được Thủ tướng Chính phủ công nhận từ năm 2008 và hằng năm đã trở thành ngày hội lớn của các chính quyền đô thị, nhà quản lý, chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến phát triển đô thị và người dân cùng gặp gỡ, chia sẻ, lan tỏa thông điệp, hành động để xây dựng ngôi nhà chung đô thị , hướng tới môi trường sống chất lượng, văn minh, hiện đại, góp phần phát triển bền vững đô thị nói riêng và quốc gia nói chung.

Diễn đàn phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023

Ngày 8/11 tại Hà Nội, Bộ Xây dựng đã tổ chức Diễn đàn đô thị Việt Nam 2023, đúng dịp kỷ niệm 20 năm hình thành và phát triển diễn đàn.

Việt Nam còn nhiều dư địa để phát triển đô thị

Mục tiêu đến năm 2030 là đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng đô thị hóa, phát triển đô thị bền vững theo mạng lưới, hình thành một số đô thị, chuỗi đô thị động lực thông minh...

Nhiều tham luận tại Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam

Nhằm hưởng ứng ngày Quy hoạch đô thị thế giới và ngày Đô thị hóa thế giới, chiều 8/11, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng đã tổ chức 'Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam năm 2023'.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Yêu cầu cấp thiết để Hà Nội tăng tốc phát triển

Sau 10 năm đi vào cuộc sống, việc thực thi Luật Thủ đô 2012 còn nhiều vướng mắc, hạn chế, đòi hỏi phải sớm sửa đổi Luật phù hợp thực tiễn, đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị: Đầu tư, phát triển trọng tâm, trọng điểm đô thị có khả năng chống chịu, giảm phát thải, thông minh

Tại phiên Quốc hội chất vấn và trả lời chất vấn, chiều 6/11, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc quản lý, phát triển đô thị Việt Nam theo hướng hiện đại, xanh sạch, thân thiện…

ĐBQH tỉnh Điện Biên chất vấn Bộ trưởng Bộ Xây dựng

Chiều nay (6/11), kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm lĩnh vực kinh tế ngành gồm các vấn đề liên quan đến lĩnh vực công thương, nông nghiệp và phát triển nông thôn, giao thông vận tải, xây dựng, tài nguyên và môi trường.

Để Hà Nội phát triển bền vững, đáng sống và xứng tầm đại diện quốc tế

Theo chương trình Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV, Quốc hội sẽ thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Là một trong những đại biểu Quốc hội bấm nút thông qua dự án Luật Thủ đô năm 2012, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại khóa XIII (2011-2016), Ủy viên Hội đồng Quỹ Hòa bình và phát triển Việt Nam (VPDF), Đại sứ HÀ HUY THÔNG đã chia sẻ một số nội dung liên quan đến quá trình Quốc hội xem xét, thông qua Luật Thủ đô năm 2012 cũng như một số nội dung đáng chú ý trong Luật Thủ đô của một số nước trên thế giới, nhằm cung cấp thêm thông tin tham khảo cho các đại biểu trong quá trình cho ý kiến với dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này.

Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững hệ thống đô thị Việt Nam

Sáng 01/11, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Luật Quản lý phát triển đô thị với sự chủ trì của Thứ trưởng Trần Tiến Dũng. Đại diện cơ quan chủ trì soạn thảo có Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn cùng một số đơn vị thuộc Bộ.

Cấp thiết quy hoạch không gian ngầm

Việc quy hoạch không gian ngầm là nhu cầu rất cấp thiết nhằm định hướng đầu tư xây dựng và bảo đảm tầm nhìn lâu dài, khai thác hiệu quả trong tương lai

XÂY DỰNG NHÀ LƯU TRÚ CẢ TRONG VÀ NGOÀI KHU CÔNG NGHIỆP SẼ TẠO THUẬN LỢI CHO CÔNG NHÂN

Góp ý dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 6, nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm về xây dựng nhà lưu trú công nhân trong và ngoài khu công nghiệp. Đa số các đại biểu tán thành với việc xây dựng nhà lưu trú công nhân cả trong và ngoài khu công nghiệp, giúp giải quyết được nhiều vướng mắc, tạo thuận lợi cho công nhân khu công nghiệp.

Sở Xây dựng Sơn La: Thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm

Trong 9 tháng đầu năm 2023, Sở Xây dựng tỉnh Sơn La đã phát huy vai trò là cơ quan tham mưu, giúp UBND tỉnh trong quy hoạch và quản lý Nhà nước về xây dựng, góp phần quan trọng vào hoàn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, được lãnh đạo các cơ quan đơn vị, địa phương đánh giá cao.

Xây dựng, hoàn thiện khung khổ pháp lý đồng bộ để triển khai cải cách chính sách tiền lương

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ xây dựng, hoàn thiện khung khổ pháp lý đồng bộ để triển khai kịp thời, hiệu quả phương án cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW từ ngày 01/7/2024.

Tăng cường năng lực nội sinh, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô

Tình hình kinh tế-xã hội nước ta tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau cao hơn quý trước, cơ bản đạt được mục tiêu tổng quát đề ra và nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực.

Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 khoảng 6-6,5%

Đề nghị xem xét, đánh giá tính khả thi của mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 cũng như việc hoàn thành mục tiêu cả nhiệm kỳ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Chính phủ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Tập trung phục hồi, phát triển mạnh các ngành công nghiệp

Tập trung phục hồi, phát triển mạnh các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến, chế tạo để trở thành một động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Tập trung thực hiện các giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng

Ngày 23/10, tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 5, với sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2024 tăng khoảng 5%

Năm 2024 Chính phủ đặt mục tiêu dự toán thu ngân sách nhà nước tăng khoảng 5% so với thực hiện năm 2023 để ưu tiên tăng cho đầu tư phát triển, Ủy ban Kinh tế đề nghị đánh giá kỹ hơn việc lập dự toán, cân nhắc xây dựng dự toán thu ngân sách tích cực hơn để tăng chi đầu tư phát triển...

Quyết liệt cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng, xử lý các ngân hàng yếu kém

Về một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2024, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đề nghị Chính phủ triển khai quyết liệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025; tập trung thực hiện phương án xử lý các ngân hàng yếu kém.

Năm 2024: Ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng gắn với củng cố, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô

Báo cáo trước Quốc hội, cử tri và Nhân dân cả nước về dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 6 sáng 23/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh mục tiêu tổng quát là tiếp tục ưu tiên, thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng gắn với củng cố, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Ước tính, năm 2023 có 5/15 chỉ tiêu KT-XH không đạt mục tiêu đề ra

Năm 2023, tình hình kinh tế thế giới tiếp tục hồi phục bấp bênh do gặp những 'cơn gió ngược' từ hệ quả của đại dịch COVID-19, căng thẳng địa chính trị, xung đột quân sự, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn cũng như tình trạng lạm phát cao và kéo dài. Trên cơ sở kết quả của 9 tháng, ước cả năm 2023, Việt Nam có 10/15 chỉ tiêu đạt và vượt mục tiêu đề ra.

Doanh nghiệp còn nhiều khó khăn, nền kinh tế khát vốn nhưng khó hấp thụ vốn

Phương án xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém, các dự án, công trình chậm tiến độ, đầu tư kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài còn rất chậm, theo nhận xét của Ủy ban Kinh tế.

Quốc hội đánh giá KTXH cơ bản đạt được mục tiêu tổng quát và nhiều kết quả quan trọng

Tình hình kinh tế-xã hội nước ta tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau cao hơn quý trước, cơ bản đạt được mục tiêu tổng quát đề ra và nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực.

Một số 'điểm nghẽn' kinh tế chưa được tháo gỡ

Ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho biết, hiện vẫn còn một số 'điểm nghẽn' kinh tế chưa được tháo gỡ.

Bảo vệ môi trường Thủ đô theo nguyên tắc phát triển bền vững

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định quản lý và bảo vệ môi trường Thủ đô được thực hiện theo nguyên tắc phát triển bền vững, phát triển kinh tế tuần hoàn và chủ động ứng phó với khí hậu, gắn với việc duy trì các yếu tố tự nhiên, đa dạng sinh học, văn hóa, lịch sử của Thủ đô; bảo đảm tỷ lệ không gian xanh theo quy hoạch.

Xem xét tính khả thi của mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024

Sáng 23/10, trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đã trình bày báo cáo thẩm tra đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Những dự án luật nào được Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ sáu?

Luật Đường bộ; Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); Luật Thủ đô (sửa đổi)... là những dự án luật dự kiến Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ sáu.

Thanh Hóa: Xây dựng nông thôn mới gắn với quá trình đô thị hóa

Xác định lập quy hoạch trong Chương trình nông thôn mới phải đi trước 1 bước, tuy nhiên, việc triển khai trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa còn gặp nhiều khó khăn.