Hệ thống thoát nước chỉ đáp ứng 20-30% nhu cầu phát triển đô thị hóa

Tỷ lệ độ thi hóa trên toàn quốc ước đạt 42,6%, tuy nhiên nguồn lực cho hệ thống thoát nước và hạ tầng khác còn rất hạn chế, hiện hệ thống thoát nước mới chỉ đáp ứng 20-30% nhu cầu.

Tăng trưởng kinh tế cả năm 2023 ước đạt trên 5%

Bên cạnh các kết quả đạt được, dự kiến 5/15 chỉ tiêu không đạt mục tiêu đề ra, trong đó chỉ tiêu tốc độ tăng năng suất lao động xã hội không đạt mục tiêu đề ra năm thứ 3 liên tiếp. Tăng trưởng kinh tế giảm tốc đáng kể, cả năm ước đạt trên 5%.

Hướng tới quản lý đô thị phát triển thông minh, bền vững

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Hồng Minh cho biết, Bộ Xây dựng đang soạn thảo trình Chính phủ để trình Quốc hội Luật Quản lý đô thị, trong đó hướng tới quản lý đô thị phát triển thông minh, bền vững; tập trung sử dụng các vật liệu xanh, giảm phát thải nhà kính, giảm tiêu hao năng lượng...

KTXH đạt được nhiều kết quả quan trọng, khá toàn diện

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 27, sáng 16/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội (KTXH) năm 2023, dự kiến Kế hoạch năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2021-2025 và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế.

Ít nhất có 10/15 chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội năm 2023 đạt và vượt mục tiêu đề ra

Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 27, sáng 16/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Tờ trình Báo cáo tóm tắt Thẩm tra đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Ủy ban Kinh tế đề nghị năm 2024 giảm lãi suất cho vay

Ngày 16/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về tình hình kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023; dự kiến Kế hoạch 2024; đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025 và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế.

GDP năm 2023 dự kiến tăng trên 5%, năm 2024 tăng khoảng 6-6,5%

Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, GDP năm 2023 dự kiến tăng trên 5%, so với tình hình khó khăn chung của thế giới đây là kết quả rất đáng khích lệ và trân trọng.

Dự kiến 5/15 chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2023 không kịp 'về đích'

Sáng 16/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban thường vụ quốc hội cho ý kiến về các nội dung liên quan đến kinh tế - xã hội…

Kinh tế - xã hội phục hồi tích cực dù gặp những 'cơn gió ngược'

Sáng 16/10, tiếp tục Phiên họp 27, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về nhiều nội dung liên quan đến kinh tế - xã hội, trong đó có đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Ủy ban Kinh tế đề nghị tập trung giảm lãi suất cho vay trong năm 2024

Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ, các ngành tập trung giảm lãi suất cho vay, gỡ bỏ những rào cản chưa phù hợp trong việc tiếp cận tín dụng đối với doanh nghiệp.

Nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển kinh tế xã hội

Sáng 16/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về các nội dung liên quan đến kinh tế - xã hội (KT - XH), gồm: Đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch phát triển KT - XH năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển KT - XH 5 năm 2021 - 2025 và đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025.

Đề nghị làm rõ căn cứ xây dựng phương án tăng GDP và CPI năm 2024

Theo Ủy ban Kinh tế, một số năm trở lại đây, kết quả thực hiện và mục tiêu đề ra không sát, nhất là các chỉ tiêu quan trọng như tăng trưởng và lạm phát.

Bổ sung cơ chế, chính sách vượt trội cho Thủ đô

Góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các chuyên gia cho rằng, cần bổ sung những cơ chế, chính sách có tính đặc thù, vượt trội hơn để thực hiện mục tiêu phát triển Thủ đô văn minh, văn hiến, hiện đại.

Sửa đổi Luật Thủ đô để Hà Nội phát triển xứng tầm

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đang trong quá trình hoàn thiện trình Quốc hội xem xét. Cùng với Bộ Tư pháp - cơ quan chủ trì soạn thảo, thành phố Hà Nội đã tổ chức hàng loạt các hoạt động, xin ý kiến góp ý xây dựng của các chuyên gia, nhà khoa học và nhân dân. Đến nay, Dự án Luật đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến và được đánh giá là chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chất lượng.

Qui hoạch không gian: Đột phá để Thủ đô phát triển bền vững

Góp ý về Luật Thủ đô (sửa đổi), chuyên trang Pháp luật và Xã hội, báo Kinh tế và Đô thị có cuộc phỏng vấn Đại sứ Hà Huy Thông…

Lào Cai tổ chức Hội thảo tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị

Vừa qua, Sở Giao thông vận tải - Xây dựng tỉnh Lào Cai tổ chức Hội thảo trao đổi, thống nhất các nội dung liên quan về tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

Tọa đàm góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) từ kinh nghiệm quốc tế

Quỹ Hòa bình và phát triển Việt Nam phối hợp với Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Tọa đàm 'Xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô Hà Nội văn hiến, văn minh, hiện đại' - Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam.

Hội thảo chuyên đề Xanh hóa không gian sống và làm việc hướng đến nầng cao chất lượng cuộc sống

Viện Kiến trúc Quốc gia (Bộ Xây dựng) chủ trì Hội thảo chuyên đề 1 – Xanh hóa không gian sống và làm việc hướng đến nầng cao chất lượng cuộc sống. Hội thảo nằm trong khuôn khổ Sự kiện Tuần lễ Công trình xanh 2023 do Bộ Xây dựng chủ trì, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường và IEC Consulting phối hợp thực hiện.

Kỷ niệm 60 năm thành lập ngành Xây dựng tỉnh Điện Biên

Ngày 25/9, Sở Xây dựng tỉnh Điện Biên đã tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập ngành Xây dựng của tỉnh (25/09/1963 – 25/09/2023). Nhân dịp này, Bộ Xây dựng đã tặng Cờ thi đua của Bộ cho tập thể Sở Xây dựng Điện Biên nhằm ghi nhận các thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước của ngành năm 2022.

Tiếp tục rà soát, hoàn thiện quy định về nguồn vốn phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh

Công tác huy động nguồn lực về tài chính và nhân lực chất lượng cao là vấn đề then chốt trong xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh. Nhấn mạnh điều này, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, các cơ quan nghiên cứu hoàn thiện tốt nhất quy định tại Điều 16, dự thảo Luật về vấn đề này theo hướng hợp lý, bảo đảm yêu cầu thực tiễn và khi áp dụng không vướng.

QUY ĐỊNH ĐIỀU KHOẢN CỤ THỂ, PHÙ HỢP VỀ ÁP DỤNG LUẬT TẠI DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI)

Vừa qua, cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) tại Phiên họp thứ 26, nhiều ý kiến thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc sửa đổi quy định về điều khoản áp dụng pháp luật là rất cần thiết. Do đó, để đảm bảo hiệu lực thi hành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, cần có quy định điều khoản cụ thể, phù hợp, thuận tiện cho việc áp dụng Luật Thủ đô trong hệ thống pháp luật nhưng phải bảo đảm đúng nguyên tắc cơ bản trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Bảo đảm phân cấp, phân quyền toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm và tạo ra đột phá

Cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) tại phiên họp sáng 20.9, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, đây là dự án Luật về phân cấp, ủy quyền nhằm phát triển Thủ đô Hà Nội theo các mục tiêu đề ra đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Chính vì vậy, cần rà soát, quy định rõ các cơ chế, chính sách về phân cấp, phân quyền, bảo đảm toàn diện trên các lĩnh vực, vừa có trọng tâm, trọng điểm để tạo đột phá.

Ủy ban Pháp luật tán thành việc cần thiết có các quy định về cơ chế liên kết, phát triển vùng Thủ đô

Sáng 20/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.

Xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước

Trình bày Tờ trình về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long nêu rõ, việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) là cần thiết nhằm thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô tại một số Nghị quyết của Bộ Chính trị như Nghị quyết số 06-NQ/TW, Nghị quyết số 30-NQ/TW, đặc biệt là Nghị quyết số 15-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó xác định xây dựng, phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' và khắc phục những tồn tại, hạn chế đã được nhận diện qua hơn 9 năm thi hành Luật Thủ đô năm 2012.

Kịp thời thể chế hóa các quan điểm, định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội

Thường trực Ủy ban Pháp luật và các cơ quan tham gia thẩm tra đều tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm kịp thời thể chế hóa các quan điểm, định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội được đặt ra trong các nghị quyết của Bộ Chính trị, tạo cơ chế đột phá, huy động mọi nguồn lực, khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô, đưa Thủ đô tiếp tục phát triển nhanh, bền vững.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Bổ sung cấp chính quyền thành phố trực thuộc TP Hà Nội

Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, về mô hình tổ chức trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là thực hiện mô hình tổ chức chính quyền TP Hà Nội theo Nghị quyết số 97/2019/QH14 (không tổ chức Hội đồng nhân dân phường) và bổ sung cấp chính quyền thành phố thuộc TP Hà Nội.

Nên phân quyền mạnh mẽ, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền Thủ đô

Sáng 20.9, tiếp tục Phiên họp thứ 26, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 26, sáng 20/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Quy định chế độ tiền lương, thu nhập cho công chức, viên chức Thủ đô

Sáng 20/9, tại chương trình Phiên họp thứ 26, UBTVQH cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định.

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN DỰ ÁN LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI)

Sáng 20/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.

Bàn giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh

Nhằm tháo gỡ các 'rào cản', đề xuất các giải pháp để phát triển công trình xanh đáp ứng các yêu cầu tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính, ngày 18/9, Bộ Xây dựng đã tổ chức 'Tọa đàm về chính sách và thúc đẩy phát triển công trình xanh'.

Giải pháp nào thúc đẩy phát triển công trình xanh?

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn cho biết, qua hơn 15 năm phát triển, số lượng công trình xanh của Việt Nam hiện mới đạt khoảng 300 công trình, với tổng diện tích khoảng trên dưới 7,2 triệu m2 sàn xây dựng. Con số này quá khiêm tốn so với số lượng công trình được xây dựng.

Cần hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) theo hướng cô đọng, khái quát hơn

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần được điều chỉnh có tính bao trùm, khái quát hơn, khẳng định tính vượt trội so với các luật khác…

Nhận diện 'rào cản', thúc đẩy đầu tư công trình xanh trong lĩnh vực xây dựng

Nhận diện những rào cản, thách thức, đồng thời nêu lên những chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh trong lĩnh vực xây dựng là nội dung chính của tọa đàm 'Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh' do Bộ Xây dựng tổ chức ngày 18/9 trong khuôn khổ Tuần lễ Công trình xanh 2023.

Xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn

Phát biểu đề dẫn hội thảo, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh: Hội nghị có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở để TP tiếp tục hoàn thiện hồ sơ Dự án xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) để trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 15 vào tháng 10/2023.

Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh

Trong khuôn khổ Tuần lễ Công trình xanh 2023, ngày 18/9 tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức cuộc tọa đàm 'Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh' với sự tham gia của đại diện các bộ, ngành, cơ quan quản lý, các doanh nghiệp, các hiệp hội và đơn vị tư vấn trong lĩnh vực liên quan đến công trình xanh và tiết kiệm năng lượng.

Hà Nội: Lấy ý kiến của nguyên lãnh đạo Thành phố vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 18/9, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến của các đồng chí nguyên lãnh đạo Thành phố vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Hà Nội:Lấy ý kiến nguyên lãnh đạo TP vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Kinhtedothi – Sáng 18/9, UBND TP Hà Nội tổ chức hội nghị đóng góp ý kiến của các đồng chí nguyên lãnh đạo Thành phố vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Chính sách đặc thù phải được quy định cụ thể trong Luật

Hôm qua (15/9), Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng đã chủ trì Phiên họp thẩm tra sơ bộ Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long tham dự Phiên họp.

Thường trực Ủy ban Pháp luật thẩm tra sơ bộ dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 15.9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Thường trực Ủy ban Pháp luật đã họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

CHỦ NHIỆM ỦY BAN PHÁP LUẬT HOÀNG THANH TÙNG: 'HỒN CỐT' CỦA LUẬT THỦ ĐÔ LÀ VỀ PHÂN QUYỀN

Tại phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) của Thường trực Ủy ban Pháp luật diễn ra vào sáng 15/9, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng nêu rõ 'hồn cốt' của Luật Thủ đô là vấn đề phân quyền nên các quy định về phân cấp, phân quyền trong dự thảo Luật cần phải bảo đảm có trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải, đủ cụ thể và có tính khả thi.

Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị

Các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 được triển khai trên địa bàn tỉnh Bình Định đã góp phần phát triển kinh tế, xã hội, giúp người dân vươn lên thoát nghèo, từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.

Phú Yên lên kế hoạch có 12 đô thị vào năm 2025

Phú Yên đặt mục tiêu đến năm 2025 có 12 đô thị, đạt tối thiểu 45% tỷ lệ đô thị hóa.

Hội đồng Phối hợp PBGDPL TP Hà Nội: Tăng cường thông tin, tuyên truyền Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật TP Hà Nội vừa có công văn về việc tăng cường thông tin, tuyên truyền Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).