Ngày 23/10, tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 5, với sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Năm 2024 Chính phủ đặt mục tiêu dự toán thu ngân sách nhà nước tăng khoảng 5% so với thực hiện năm 2023 để ưu tiên tăng cho đầu tư phát triển, Ủy ban Kinh tế đề nghị đánh giá kỹ hơn việc lập dự toán, cân nhắc xây dựng dự toán thu ngân sách tích cực hơn để tăng chi đầu tư phát triển...
Về một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2024, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đề nghị Chính phủ triển khai quyết liệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025; tập trung thực hiện phương án xử lý các ngân hàng yếu kém.
Báo cáo trước Quốc hội, cử tri và Nhân dân cả nước về dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 6 sáng 23/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh mục tiêu tổng quát là tiếp tục ưu tiên, thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng gắn với củng cố, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Năm 2023, tình hình kinh tế thế giới tiếp tục hồi phục bấp bênh do gặp những 'cơn gió ngược' từ hệ quả của đại dịch COVID-19, căng thẳng địa chính trị, xung đột quân sự, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn cũng như tình trạng lạm phát cao và kéo dài. Trên cơ sở kết quả của 9 tháng, ước cả năm 2023, Việt Nam có 10/15 chỉ tiêu đạt và vượt mục tiêu đề ra.
Phương án xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém, các dự án, công trình chậm tiến độ, đầu tư kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài còn rất chậm, theo nhận xét của Ủy ban Kinh tế.
Tình hình kinh tế-xã hội nước ta tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau cao hơn quý trước, cơ bản đạt được mục tiêu tổng quát đề ra và nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực.
Ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho biết, hiện vẫn còn một số 'điểm nghẽn' kinh tế chưa được tháo gỡ.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định quản lý và bảo vệ môi trường Thủ đô được thực hiện theo nguyên tắc phát triển bền vững, phát triển kinh tế tuần hoàn và chủ động ứng phó với khí hậu, gắn với việc duy trì các yếu tố tự nhiên, đa dạng sinh học, văn hóa, lịch sử của Thủ đô; bảo đảm tỷ lệ không gian xanh theo quy hoạch.
Sáng 23/10, trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đã trình bày báo cáo thẩm tra đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Luật Đường bộ; Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); Luật Thủ đô (sửa đổi)... là những dự án luật dự kiến Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ sáu.
Xác định lập quy hoạch trong Chương trình nông thôn mới phải đi trước 1 bước, tuy nhiên, việc triển khai trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa còn gặp nhiều khó khăn.
Tỷ lệ độ thi hóa trên toàn quốc ước đạt 42,6%, tuy nhiên nguồn lực cho hệ thống thoát nước và hạ tầng khác còn rất hạn chế, hiện hệ thống thoát nước mới chỉ đáp ứng 20-30% nhu cầu.
Bên cạnh các kết quả đạt được, dự kiến 5/15 chỉ tiêu không đạt mục tiêu đề ra, trong đó chỉ tiêu tốc độ tăng năng suất lao động xã hội không đạt mục tiêu đề ra năm thứ 3 liên tiếp. Tăng trưởng kinh tế giảm tốc đáng kể, cả năm ước đạt trên 5%.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Hồng Minh cho biết, Bộ Xây dựng đang soạn thảo trình Chính phủ để trình Quốc hội Luật Quản lý đô thị, trong đó hướng tới quản lý đô thị phát triển thông minh, bền vững; tập trung sử dụng các vật liệu xanh, giảm phát thải nhà kính, giảm tiêu hao năng lượng...
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 27, sáng 16/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội (KTXH) năm 2023, dự kiến Kế hoạch năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2021-2025 và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế.
Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 27, sáng 16/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Tờ trình Báo cáo tóm tắt Thẩm tra đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Ngày 16/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về tình hình kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023; dự kiến Kế hoạch 2024; đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025 và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế.
Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, GDP năm 2023 dự kiến tăng trên 5%, so với tình hình khó khăn chung của thế giới đây là kết quả rất đáng khích lệ và trân trọng.
Sáng 16/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban thường vụ quốc hội cho ý kiến về các nội dung liên quan đến kinh tế - xã hội…
Sáng 16/10, tiếp tục Phiên họp 27, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về nhiều nội dung liên quan đến kinh tế - xã hội, trong đó có đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ, các ngành tập trung giảm lãi suất cho vay, gỡ bỏ những rào cản chưa phù hợp trong việc tiếp cận tín dụng đối với doanh nghiệp.
Sáng 16/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về các nội dung liên quan đến kinh tế - xã hội (KT - XH), gồm: Đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch phát triển KT - XH năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển KT - XH 5 năm 2021 - 2025 và đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025.
Theo Ủy ban Kinh tế, một số năm trở lại đây, kết quả thực hiện và mục tiêu đề ra không sát, nhất là các chỉ tiêu quan trọng như tăng trưởng và lạm phát.
Góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các chuyên gia cho rằng, cần bổ sung những cơ chế, chính sách có tính đặc thù, vượt trội hơn để thực hiện mục tiêu phát triển Thủ đô văn minh, văn hiến, hiện đại.
Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đang trong quá trình hoàn thiện trình Quốc hội xem xét. Cùng với Bộ Tư pháp - cơ quan chủ trì soạn thảo, thành phố Hà Nội đã tổ chức hàng loạt các hoạt động, xin ý kiến góp ý xây dựng của các chuyên gia, nhà khoa học và nhân dân. Đến nay, Dự án Luật đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến và được đánh giá là chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chất lượng.
Góp ý về Luật Thủ đô (sửa đổi), chuyên trang Pháp luật và Xã hội, báo Kinh tế và Đô thị có cuộc phỏng vấn Đại sứ Hà Huy Thông…
Vừa qua, Sở Giao thông vận tải - Xây dựng tỉnh Lào Cai tổ chức Hội thảo trao đổi, thống nhất các nội dung liên quan về tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Quỹ Hòa bình và phát triển Việt Nam phối hợp với Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Tọa đàm 'Xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô Hà Nội văn hiến, văn minh, hiện đại' - Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam.
Viện Kiến trúc Quốc gia (Bộ Xây dựng) chủ trì Hội thảo chuyên đề 1 – Xanh hóa không gian sống và làm việc hướng đến nầng cao chất lượng cuộc sống. Hội thảo nằm trong khuôn khổ Sự kiện Tuần lễ Công trình xanh 2023 do Bộ Xây dựng chủ trì, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường và IEC Consulting phối hợp thực hiện.
Ngày 25/9, Sở Xây dựng tỉnh Điện Biên đã tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập ngành Xây dựng của tỉnh (25/09/1963 – 25/09/2023). Nhân dịp này, Bộ Xây dựng đã tặng Cờ thi đua của Bộ cho tập thể Sở Xây dựng Điện Biên nhằm ghi nhận các thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước của ngành năm 2022.
Công tác huy động nguồn lực về tài chính và nhân lực chất lượng cao là vấn đề then chốt trong xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh. Nhấn mạnh điều này, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, các cơ quan nghiên cứu hoàn thiện tốt nhất quy định tại Điều 16, dự thảo Luật về vấn đề này theo hướng hợp lý, bảo đảm yêu cầu thực tiễn và khi áp dụng không vướng.
Vừa qua, cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) tại Phiên họp thứ 26, nhiều ý kiến thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc sửa đổi quy định về điều khoản áp dụng pháp luật là rất cần thiết. Do đó, để đảm bảo hiệu lực thi hành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, cần có quy định điều khoản cụ thể, phù hợp, thuận tiện cho việc áp dụng Luật Thủ đô trong hệ thống pháp luật nhưng phải bảo đảm đúng nguyên tắc cơ bản trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) tại phiên họp sáng 20.9, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, đây là dự án Luật về phân cấp, ủy quyền nhằm phát triển Thủ đô Hà Nội theo các mục tiêu đề ra đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Chính vì vậy, cần rà soát, quy định rõ các cơ chế, chính sách về phân cấp, phân quyền, bảo đảm toàn diện trên các lĩnh vực, vừa có trọng tâm, trọng điểm để tạo đột phá.
Sáng 20/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.
Trình bày Tờ trình về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long nêu rõ, việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) là cần thiết nhằm thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô tại một số Nghị quyết của Bộ Chính trị như Nghị quyết số 06-NQ/TW, Nghị quyết số 30-NQ/TW, đặc biệt là Nghị quyết số 15-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó xác định xây dựng, phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' và khắc phục những tồn tại, hạn chế đã được nhận diện qua hơn 9 năm thi hành Luật Thủ đô năm 2012.
Thường trực Ủy ban Pháp luật và các cơ quan tham gia thẩm tra đều tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm kịp thời thể chế hóa các quan điểm, định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội được đặt ra trong các nghị quyết của Bộ Chính trị, tạo cơ chế đột phá, huy động mọi nguồn lực, khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô, đưa Thủ đô tiếp tục phát triển nhanh, bền vững.
Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, về mô hình tổ chức trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là thực hiện mô hình tổ chức chính quyền TP Hà Nội theo Nghị quyết số 97/2019/QH14 (không tổ chức Hội đồng nhân dân phường) và bổ sung cấp chính quyền thành phố thuộc TP Hà Nội.
Sáng 20.9, tiếp tục Phiên họp thứ 26, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 26, sáng 20/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Sáng 20/9, tại chương trình Phiên họp thứ 26, UBTVQH cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định.
Sáng 20/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.
Nhằm tháo gỡ các 'rào cản', đề xuất các giải pháp để phát triển công trình xanh đáp ứng các yêu cầu tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính, ngày 18/9, Bộ Xây dựng đã tổ chức 'Tọa đàm về chính sách và thúc đẩy phát triển công trình xanh'.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn cho biết, qua hơn 15 năm phát triển, số lượng công trình xanh của Việt Nam hiện mới đạt khoảng 300 công trình, với tổng diện tích khoảng trên dưới 7,2 triệu m2 sàn xây dựng. Con số này quá khiêm tốn so với số lượng công trình được xây dựng.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần được điều chỉnh có tính bao trùm, khái quát hơn, khẳng định tính vượt trội so với các luật khác…
Nhận diện những rào cản, thách thức, đồng thời nêu lên những chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh trong lĩnh vực xây dựng là nội dung chính của tọa đàm 'Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh' do Bộ Xây dựng tổ chức ngày 18/9 trong khuôn khổ Tuần lễ Công trình xanh 2023.