Phần 1: 'Hạt nhân chính trị'

Cán bộ, đảng viên trong các cơ quan báo chí không chỉ chấp hành đúng các quy định của Nhà nước trong lĩnh vực báo chí, hơn thế nữa, cần phát huy chuẩn mực đạo đức của người làm báo cách mạng theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Phát huy tinh thần chiến thắng 30-4 vào công cuộc xây dựng thành phố mang tên Bác

Cách đây 49 năm, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 của quân và dân ta đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Chiến thắng vĩ đại đó mãi mãi là niềm tự hào của cả dân tộc.

Bộ Quốc phòng trả lời kiến nghị có chính sách đặc thù cho khu vực biên giới

Bộ Quốc phòng trả lời cử tri kiến nghị có cơ chế, chính sách đặc thù cho khu vực biên giới

Sơn La: Sơ kết chiến lược phát triển kinh tế - xã hội các xã biên giới đất liền kết hợp với tăng cường và củng cố quốc phòng, an ninh, đối ngoại giai đoạn 2017-2023

Ngày 16/1, Tỉnh ủy Sơn La tổ chức Hội nghị sơ kết thực hiện Kế hoạch số 80-KH/TU ngày 20/12/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc thực hiện Nghị quyết số 16-NQ/TW ngày 10/10/2017 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội các xã biên giới đất liền kết hợp với tăng cường và củng cố quốc phòng, an ninh, đối ngoại giai đoạn 2017-2023. Đồng chí Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Sơn La chủ trì hội nghị. Tham dự hội nghị có Thường trực các huyện ủy, thành ủy; lãnh đạo các sở, ban, ngành; tập thể lãnh đạo Đảng ủy BĐBP, Công an, Quân sự tỉnh.

Thanh Hóa: Phải xử lý, thu hồi trên 196 tỷ đồng liên quan đến các vụ tham nhũng

Trong năm 2023, tỉnh Thanh Hóa đã điều tra, truy tố, xét xử 36 vụ, 74 bị can tham nhũng, trong đó, xác định thu hồi gần 200 tỷ đồng và hơn 16.3m² đất.

Hai nghị định đầu tiên về kinh tế tư nhân

Đối với kinh tế ngoài quốc doanh trong nước, năm 1988 có bộ đôi nghị định về kinh tế tư nhân và kinh tế gia đình.

Nhiều vụ án đã được BCĐ tham nhũng tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo giám sát

Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức phiên họp thứ 5, trong đó đánh giá những hoạt động và định hướng nhiệm vụ thời gian tới. Thực hiện Nghị quyết số 16-NQ/TW ngày 10/5/2022 của Hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, tại phiên họp ngày 30/5/2022, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa đã thống nhất quyết định thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (BCĐ) tỉnh Thanh Hóa chỉ chưa đầy 1 tháng sau Nghị quyết 16 của Trung ương. Theo đó, Ban chỉ đạo gồm 15 thành viên, do ông Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng ban. Các thành viên Phó ban chỉ đạo gồm các ông Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và 4 đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy: Nguyễn Ngọc Tiến, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy; Nguyễn Văn Hùng, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy; Lê Quang Hùng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy; Trần Phú Hà, Giám đốc Công an tỉnh, làm Phó Trưởng Ban Chỉ đạo. Đồng chí Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy được phân công làm Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo.

Tiền Giang: Nhiều giải pháp phát triển người tham gia BHYT, BHXH

9 tháng qua, việc phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) đạt nhiều kết quả tích cực. Song, những tháng còn lại của năm 2023 được dự báo còn nhiều khó khăn, thách thức. Để đạt mục tiêu phát triển người tham gia, mở rộng diện bao phủ BHXH, BHYT theo các Nghị quyết của Đảng và Chính phủ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, ngành BHXH tỉnh Tiền Giang cần tiếp tục nỗ lực, triển khai nhiều giải pháp thiết thực, linh hoạt trong những tháng còn lại.

Gắn công tác xây dựng Đảng với nhiệm vụ kinh doanh ở các doanh nghiệp

Tại các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hóa, công tác xây dựng Đảng được gắn với nhiệm vụ kinh doanh để đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.

Thủ tướng: Chậm nhất ngày 15/8 phải hoàn thành các văn bản hướng dẫn chính sách đặc thù cho TPHCM

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm thực hiện bằng được Nghị quyết của Bộ Chính trị, Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM với tư tưởng chủ động, kịp thời, bám sát tình hình thực tiễn, hành động quyết liệt và có sản phẩm cụ thể với hiệu quả cân đong đo đếm được, nhân dân được thụ hưởng thật; chậm nhất ngày 15/8 phải ban hành các văn bản hướng dẫn.

Ngày này năm xưa 1/8: Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo; Quốc hội phê chuẩn thành lập Bộ Vật tư

Ngày này năm xưa 1/8 là Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng; ngày Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc thành lập Bộ Vật tư.

Xây dựng, củng cố tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên ở nước ngoài trong điều kiện hiện nay

Trong công tác xây dựng Đảng, công tác đảng ngoài nước là một bộ phận hữu cơ, gắn liền với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân, bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo thông suốt của Trung ương Đảng. Trải qua hơn 60 năm hình thành và phát triển kể từ khi Ban Bí thư ban hành Nghị quyết số 16-NQ/TW, 'Về tổ chức đảng ngoài nước' vào ngày 31-3-1961, công tác đảng ngoài nước đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa(1).

Hiện thực hóa các nghị quyết, thúc đẩy TP.HCM phát triển bền vững

Thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực, cố gắng vượt qua khó khăn, tận dụng thời cơ vượt qua thử thách, nêu cao ý chí quyết tâm, tinh thần tự lực, tự cường phát huy nội lực, huy động ngoại lực...

Ngày này năm xưa 15/7: Bộ Công Thương ban hành nhiều Chỉ thị, Quyết định quan trọng

Ngày này năm xưa 15/7, Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị về giảm thiểu chất thải nhựa; Phát triển công nghiệp hóa chất; Phát triển thương mại biên giới Việt - Lào

Người dân phải được thụ hưởng những giá trị của sự phát triển

Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, tập trung đông dân cư. Nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho khối lượng dân cư có mật độ lớn nhất cả nước đã dẫn đến việc Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đầu mối lưu thông một lượng lớn thực phẩm được sản xuất trong nước và nhập khẩu.

Thủ tướng: Hoàn thành hướng dẫn chính sách đặc thù với TP.HCM chậm nhất là ngày 15.8

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm thực hiện bằng được Nghị quyết của Bộ Chính trị, Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM với tư tưởng chủ động, kịp thời, bám sát tình hình thực tiễn, hành động quyết liệt và có sản phẩm cụ thể với hiệu quả cân đong đo đếm được, nhân dân được thụ hưởng thật; ban hành văn bản hướng dẫn chậm nhất là ngày 15.8.

Triển khai Nghị quyết 98 của Quốc hội là nhiệm vụ chung, cả nước phải cùng chung tay với Thành phố Hồ Chí Minh

Chiều ngày 7/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc theo hình thức trực tuyến của Thường trực Chính phủ với Thành phố Hồ Chí Minh triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

Trong tháng 8 phải hoàn thành hướng dẫn chính sách đặc thù cho TPHCM

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm thực hiện bằng được Nghị quyết của Bộ Chính trị, Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM với tư tưởng chủ động, kịp thời, bám sát tình hình thực tiễn, hành động quyết liệt và có sản phẩm cụ thể với hiệu quả cân đong đo đếm được, nhân dân được thụ hưởng thật; ban hành văn bản hướng dẫn chậm nhất trong tháng 8/2023.

Quốc hội thông qua cơ chế đặc thù cho TP.HCM: ĐBQH nêu 3 vấn đề cần làm ngay

Nghị quyết thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM có ý nghĩa quan trọng cho cả TP.HCM và phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Tạo đòn bẩy cho đầu tàu kinh tế TP Hồ Chí Minh - Bài 2: Loay hoay với 'chiếc áo chật'

Sức khỏe của nền kinh tế TP Hồ Chí Minh luôn nhận được sự quan tâm của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương và bản thân Tp. Hồ Chí Minh cũng đã nghiên cứu, đề xuất, triển khai nhiều tháo gỡ khó khăn. Tuy nhiên, thực tế do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan, các giải pháp được triển khai vẫn chưa được như mong muốn, thâm chí nhiều vấn đề liên quan đến cơ chế, chính sách chưa được tháo gỡ thấu đáo.

ĐBQH Trần Khánh Thu (Thái Bình): Cần có chính sách đặc thù ưu đãi để thu hút nhà đầu tư về y tế

Chiều 8.6, thảo luận tại Hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh, ĐBQH Trần Khánh Thu (Thái Bình) cho rằng: Cần phân cấp, thẩm quyền ban hành chính sách đặc thù ưu đãi để thu hút các nhà đầu tư về y tế hay các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe người dân...

Bài 2: Tạo thuận lợi để TPHCM đột phá

Đảng đoàn Quốc hội đã hai lần chủ trì làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM (tháng 12/2022 và tháng 5/2023); Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đã họp (ngày 12/5/2023) kết luận tán thành sự cần thiết và thống nhất trình Quốc hội hồ sơ dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM trên cơ sở căn cứ chính trị, pháp lý và thực tiễn vững chắc.

Bài 1: Vì một thành phố văn minh, hiện đại, năng động, sáng tạo

Nghị quyết về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM mang tầm quan trọng vô cùng lớn lao và có ý nghĩa quan trọng không chỉ phát triển TPHCM mà còn phát triển kinh tế - xã hội cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. UBND TPHCM khẳng định: 'Thành phố tiếp tục phát huy vị trí đầu tàu của cả nước... TPHCM trở thành thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình, năng động sáng tạo, có nguồn nhân lực chất lượng cao; là thành phố dịch vụ - công nghiệp hiện đại, đầu tàu về kinh tế số, xã hội số; trung tâm kinh tế, tài chính; thương mại, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ của cả nước, hội nhập quốc tế sâu rộng, có vị thế nổi trội trong khu vực Đông Nam Á'.

Tạo khung khổ pháp lý cho TPHCM 'đi trước, hành động trước'

Dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM sẽ được Chính phủ trình Quốc hội trong phiên họp toàn thể hôm nay (26/5). Với 7 nhóm chính sách, cơ chế được đề xuất, dự thảo Nghị quyết được cho sẽ tạo khung khổ pháp lý và động lực cho sự phát triển đột phá của 'đầu tàu kinh tế'.

Thẩm quyền lớn hơn sẽ giúp thành phố thể hiện tốt vai trò 'đầu tàu'

Không chỉ đại biểu Quốc hội mà các chuyên gia đều mong muốn Quốc hội sớm thông qua các cơ chế, chính sách đặc thù cho TP. Hồ Chí Minh với niềm tin rằng: thẩm quyền lớn hơn sẽ giúp thành phố có bước phát triển đột phá, thể hiện rõ vị trí, vai trò 'đầu tàu' với vùng Đông Nam Bộ và cả nước.

Nghị quyết thay Nghị quyết 54 sẽ tạo cho TP. Hồ Chí Minh những động lực lớn hơn, mạnh hơn để Thành phố phát triển

Nghị quyết mới thay Nghị quyết số 54/2017/QH14 của Quốc hội (Nghị quyết 54), khi ban hành sẽ khắc phục được những hạn chế của Nghị quyết 54, sẽ giúp cho Thành phố tháo gỡ nhiều hơn, sẽ tạo cho Thành phố những động lực lớn hơn, mạnh hơn để Thành phố phát triển, để thúc đẩy đầu tàu kinh tế. Đó là khẳng định của đồng chí Phan Văn Mãi - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy tại buổi gặp gỡ báo chí chiều ngày 19-5-2023.

Chủ tịch TP.HCM: Cho ra khỏi hệ thống cán bộ thiếu năng động, ngại trách nhiệm

Một bộ phận cán bộ còn e dè, lo sợ, TP.HCM tiếp tục động viên, có những biện pháp để họ thay đổi hoặc buộc phải bước ra khỏi hệ thống.

TP.HCM cần sự đồng thuận từ Trung ương và các cấp để phát triển

Chiều 18/5, ông Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP.HCM đã chủ trì buổi họp thông báo về quá trình xây dựng và những nội dung chính của dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù để TP.HCM phát triển…

Chủ tịch Phan Văn Mãi lý giải vì sao TP.HCM giải ngân vốn đầu tư công thấp

Chủ tịch TP.HCM cho biết, giải ngân vốn đầu tư công trong quý 1 thấp là do tập trung giải quyết giải ngân bồi thường, GPMB cho dự án vành đai 3.

TP Hồ Chí Minh thông tin về dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54

Qua đánh giá tổng kết, thành phố nhận thấy nhiều nội dung triển khai Nghị quyết số 54 còn chậm so với kế hoạch, bởi nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan.

Ông Phan Văn Mãi: Nghị quyết mới sẽ tạo những động lực mạnh hơn cho TP.HCM phát triển

Chiều tối 18.5, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đã chủ trì buổi họp báo thông tin về nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.

Chủ tịch TP.HCM: Nghị quyết mới khắc phục hạn chế của Nghị quyết 54 hiện hữu

'Nghị quyết mới sẽ khắc phục những hạn chế của Nghị quyết 54 hiện hữu, tạo những động lực lớn hơn, mạnh hơn cho TP.HCM phát triển', ông Phan Văn Mãi nói.

Xây dựng chính sách đặc thù nhằm tạo đột phá, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của TPHCM

Việc xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội nhằm tạo cơ sở pháp lý hữu hiệu để phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo đột phá, giải quyết các điểm nghẽn, nút thắt về phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM.

Cơ chế đặc thù cho TPHCM: Chính sách mới cần 'mang tính đột phá', 'vượt trội'

Chiều 12/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.

Tránh dàn trải, thiếu trọng tâm với các chính sách mới

Chiều 12.5, dưới dự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh.

Phát triển TP.HCM: Tự chủ ngân sách, cơ chế đặc thù và dám nghĩ dám làm

LTS: 48 là con số của những năm tháng đổi thay Sài Gòn - TP.HCM, đó cũng là số cộng từ bao thân phận, bao buồn vui, bao ngọt ngào lẫn cay đắng không thể đếm xuể khi nhìn lại...

Giữ vững vị trí đầu tàu

Thành phố Hồ Chí Minh - đầu tàu kinh tế của cả nước; là thành phố năng động với nhiều cách làm mới hiệu quả. Trong khó khăn của đại dịch Covid-19 kéo dài suốt 3 năm (từ năm 2020 đến 2022), khi kinh tế cả nước gặp nhiều khó khăn thì đóng góp của TPHCM là rất lớn, đặc biệt ý nghĩa. 48 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023) cũng là 48 năm đầy tự hào của thành phố mang tên Bác Hồ kính yêu.

Thành phố mang tên Bác: 'Vui sao nước mắt lại trào'

Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tinh thần thời đại sâu sắc.

Thanh Hóa: Đẩy mạnh công tác đấu tranh, phát hiện, xử lý tham nhũng

Chưa đầy một năm sau khi thành lập, Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng tỉnh Thanh Hóa đã trực tiếp theo dõi, chỉ đạo 15 vụ việc tiêu cực lớn trên địa bàn.

Bí thư Nguyễn Văn Nên: TP.HCM không đổ lỗi việc suy giảm tăng trưởng kinh tế

TP.HCM không đổ lỗi về những hạn chế, yếu kém dẫn tới suy giảm đà tăng trưởng, mà đang nỗ lực để vượt qua chính mình.