Đề xuất các hành vi bị cấm trong quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến với dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại DN, trong đó đề xuất hành vi bị cấm trong quản lý đầu tư vốn nhà nước tại DN.

Đề nghị tiếp tục bổ sung dự toán ngân sách 2024 cho Tòa án nhân dân

Sáng 27/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc sử dụng dự phòng chung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2023 cho các dự án đầu tư công.

Kết luận của Bộ Chính trị về cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ 1/7/2024

Kết luận 83-KL/TW ngày 21/6/2024 của Bộ Chính trị về cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024.

Vì sao chưa có bảng lương mới?

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, việc bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương để xây dựng các mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể trong các bảng lương mới có nhiều bất cập.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Tăng lương lần này phải đặc biệt quan tâm đến kiểm soát giá, CPI

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, tăng lương lần này phải đặc biệt quan tâm đến kiểm soát được giá, chỉ số CPI. Trong đó, khả năng CPI tăng khoảng 0,77%.

Cần nghiên cứu thuế giảm trừ gia cảnh khi lương tăng

Đây là ý kiến của đại biểu Tạ Văn Hạ- Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam khi tham gia góp ý thảo luận về cải cách chính sách tiền lương tại hội trường vào chiều 26/6.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận, góp ý về các nội dung cải cách tiền lương

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, tại phiên họp tổ chiều 25/6, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Huỳnh Thị Ánh Sương đã tham gia thảo luận các nội dung về cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024.

Cần kiểm soát được 'lạm phát tin đồn, lạm phát tâm lý' khi lương tăng từ ngày 1/7/2024

Thảo luận về các nội dung cải cách tiền lương chiều 26/6, đại biểu Quốc hội đưa ra thống kê, qua 20 năm nước ta có điều chỉnh tăng lương cơ sở, thì có tới 12 năm tăng lương, nhưng lạm phát lại giảm; chỉ có 2 năm tăng lương mà lạm phát cũng tăng trong năm đó.

Đánh giá tác động của việc tăng lương đến đời sống, giá tiêu dùng

Cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024 là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình: Cải cách tiền lương cần đi đôi với các giải pháp kiềm chế lạm phát

Chiều 25/6, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình đã thảo luận, đóng góp ý kiến về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công, trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024 và phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14, ngày 17/11/2020 của Quốc hội.

Tăng lương phải đồng hành với kiềm chế lạm phát, trượt giá

Đại biểu Đặng Bích Ngọc cho biết, cử tri mong muốn rằng đồng hành với việc cải cách tiền lương, phải thực hiện các giải pháp để làm sao kiềm chế lạm phát, giúp cho người lao động khi thực hiện cải cách tiền lương được nâng cao mức sống.

Nhiều người được tăng lương hưu 2 lần, đảm bảo mức sống tối thiểu?

Từ ngày 1/7, lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội được điều chỉnh tăng 15%. Điều này được đánh giá tác động tích cực đến nhiều nhóm đối tượng trong xã hội, tạo hiệu ứng tốt trong xã hội.

Những vướng mắc cần tháo gỡ khi thực hiện cải cách tiền lương

Việc xây dựng, hoàn thiện vị trí việc làm là giải pháp căn bản mang tính tiền đề để thực hiện cải cách tiền lương, song việc thực hiện còn nhiều hạn chế

Phó Chủ tịch Quốc hội: Tăng lương để cuộc sống người dân ngày càng tốt hơn

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh khẳng định: Trong bối cảnh, tình hình nền kinh tế ở thế giới nói chung và ở trong nước nói riêng còn nhiều khó khăn thì việc tăng lương lần này đã thể hiện sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước và Chính phủ trong cải cách tiền lương, chăm lo cho cuộc sống của Nhân dân ngày càng tốt hơn.

Chưa bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay

Chiều ngày 25/6, Quốc hội đã nghe báo cáo về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.

Quốc hội làm công tác nhân sự và thảo luận về tăng lương

Chiều 25/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thực hiện công tác nhân sự thuộc thẩm quyền và thảo luận tại Tổ về các nội dung cải cách tiền lương.

Cải thiện đời sống cho người hưởng lương, tạo động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc

Về thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng, Ủy ban Xã hội của Quốc hội thấy rằng, đây là mức tăng đáng ghi nhận trong quá trình điều chỉnh tiền lương, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống cho người hưởng lương, tạo động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc.

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội XV: Thảo luận ở tổ về các nội dung cải cách tiền lương và phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn

Chiều 25/6, tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở tổ về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH), trợ cấp ưu đãi người có công (NCC) và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024 và phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội. Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn tham gia thảo luận tại Tổ 13 với Đoàn ĐBQH các tỉnh: Bắc Ninh, Đắk Lắk, Hậu Giang. Tham dự phiên thảo luận tại tổ có đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội.

Nỗ lực lớn trong chăm lo cuộc sống của Nhân dân

Tham gia thảo luận tại Tổ 12 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hưng Yên, Ninh Bình, Quảng Bình, Ninh Thuận) về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1.7.2024, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh nhấn mạnh, trong bối cảnh tình hình nền kinh tế ở thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn sau dịch Covid-19, thì việc tăng lương lần này thể hiện nỗ lực của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, trong cải cách tiền lương, chăm lo cho cuộc sống của Nhân dân.

ĐBQH: cần tăng mức lương hưu và trợ cấp BHXH bằng mức tăng lương cơ sở

Chiều 25/6, Quốc hội thảo luận ở tổ về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH), trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.

Cần 913 nghìn tỷ đồng để tăng lương cơ sở, lương hưu từ ngày 1/7

Theo Báo cáo của Chính phủ, tổng nhu cầu kinh phí điều chỉnh lương cơ sở tăng 30%, thực hiện tiền thưởng 10% quỹ lương cơ bản, điều chỉnh lương hưu và trợ cấp lũy kế 3 năm 2024 - 2026 tăng thêm 913 nghìn tỷ đồng.

Bộ trưởng Nội vụ: Có kịch bản đảm bảo giá trị của việc tăng lương

Về ý kiến lo ngại tăng lương sẽ tăng giá, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho hay, Chính phủ đã lên kịch bản chi tiết, đảm bảo giá trị của tăng lương.

Điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 01/7

Về thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng, Ủy ban Xã hội thấy rằng, đây là mức tăng đáng ghi nhận trong quá trình điều chỉnh tiền lương, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống cho người hưởng lương, tạo động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc.

Thực hiện cải cách tiền lương theo lộ trình thận trọng, đảm bảo công bằng

Thảo luận về cải cách tiền lương, các đại biểu Quốc hội đều cho rằng, việc thực hiện cải cách tiền lương và các chính sách liên quan cần được tiếp tục xem xét theo lộ trình từng bước, thận trọng, chắc chắn, nhằm bảo đảm tính khả thi, hiệu quả, phù hợp với khả năng chi trả của ngân sách và đảm bảo công bằng.

Đoàn đại biểu Quốc hội Nghệ An thảo luận các nội dung cải cách tiền lương

Chiều 25/6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã cho ý kiến về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024. Đồng chí Trần Thanh Mẫn - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội chủ trì.

Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa thảo luận tại tổ về các nội dung cải cách tiền lương

Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 25/6, Tổ 18 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thanh Hóa, Trà Vinh, Hà Nam đã thảo luận về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024; phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội.

Quốc hội: Điều chỉnh tăng lương cơ sở từ 1,8 lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7/2024

Chiều 25/6, Quốc hội nghe Báo cáo của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.

Trình Quốc hội quyết định tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng

Chiều ngày 25/6, Quốc hội đã nghe báo cáo về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà: Mức tăng lương trình Quốc hội là phương án tốt nhất

'Đây là phương án tốt nhất có thể, tinh thần chung tạo tâm trạng xã hội hài lòng' – bà Phạm Thị Thanh Trà nhấn mạnh khi thông tin về đề xuất tăng lương cơ sở từ 1/7/2024.

Tăng cường kiểm soát, quản lý giá khi điều chỉnh lương cơ sở tăng 30%

Cùng với việc tăng lương cơ sở, Ủy ban Xã hội đề nghị Chính phủ quan tâm tăng cường thực hiện kiểm soát, quản lý giá và các giải pháp kiềm chế lạm phát khác.

Điều chỉnh tiền lương: Cần quan tâm đến đối tượng nghỉ hưu trước 1995

Theo ĐBQH Lê Kim Toàn (Bình Định), thu nhập của thế hệ cán bộ nghỉ hưu trước năm 1995 rất thấp do chưa thực hiện cải cách tiền lương, vì vậy, điều chỉnh tiền lương lần này cần quan tâm hơn đến nhóm đối tượng này.

Quốc hội thảo luận tại Tổ về tiền lương và phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn

Chiều 25/6, tại Tổ 19, Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Nam Định và Bình Dương thảo luận tại Tổ nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024. Phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội.

Tránh tình trạng tăng lương nhưng cũng tăng giá

Chiều nay, 25.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội thảo luận tại Tổ về các nội dung cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1.7.2024; và phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14 ngày 17.11.2020 của Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự phiên thảo luận tại Tổ 13, gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Bắc Ninh, Đắk Lắk, Lạng Sơn và Hậu Giang.

Mức tiền lương, lương hưu, trợ cấp, ưu đãi người có công sẽ tăng như thế nào từ ngày 1/7/2024?

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 25/6, Quốc hội khóa XV nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.

Chính phủ kiến nghị với Quốc hội về cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu và các khoản trợ cấp

Thẩm tra báo cáo của Chính phủ về các nội dung cải cách tiền lương, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội thống nhất với quan điểm cần thực hiện cải cách tiền lương và các chính sách liên quan theo lộ trình phù hợp, từng bước, thận trọng, chắc chắn, bảo đảm tính khả thi.

Sẽ điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7

Chiều 25/6, tại Kỳ họp thứ 7, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thông tin về việc thực hiện tăng lương, điều chỉnh lương hưu và trợ cấp từ ngày 1/7/2024.

Chính phủ trình Quốc hội tăng 30% lương cơ sở, tăng 15% lương hưu

Chính phủ trình Quốc hội điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%), điều chỉnh tăng 15% mức lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội.

Chính phủ báo cáo Quốc hội một số nội dung về cải cách tiền lương từ 1/7

Bà Phạm Thị Thanh Trà, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, thừa ủy quyền của Thủ tướng, trình bày báo cáo trước Quốc hội một số nội dung về cải cách tiền lương từ 1/7.

Tăng lương cơ sở 30% là mức đáng ghi nhận

Theo Ủy ban Xã hội, việc điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ 1/7/2024, tương đương tăng 30%, là mức tăng đáng ghi nhận trong quá trình điều chỉnh tiền lương, góp phần nâng cao đời sống cho người hưởng lương, tạo động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc.

Trình Quốc hội điều chỉnh lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng

Chính phủ đề xuất Quốc hội điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%), điều chỉnh tăng 15% mức lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hiện hưởng.

Đề nghị tăng 30% lương cơ sở, 15% lương hưu và chưa bãi bỏ hệ số lương

Chính phủ đề nghị điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024 (chưa bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay).

Trình Quốc hội tăng lương cơ sở từ 1,8 triệu lên 2,34 triệu đồng/tháng từ 1/7

Chính phủ kiến nghị điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024; tăng 15% mức lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội...

Đề xuất điều chỉnh mức lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng từ 1/7/2024

Chính phủ đề xuất thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024 (chưa bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay). Đây là mức tăng cao nhất từ trước đến nay.

Chính phủ trình Quốc hội quyết định tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng

Chiều nay 25/6, Quốc hội đã nghe báo cáo về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.

Chính phủ chính thức trình Quốc hội tăng 30% mức lương cơ sở từ ngày 1/7

Trong thời gian chưa đủ điều kiện bãi bỏ mức lương cơ sở, Chính phủ đề nghị tiến hành điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%), áp dụng từ ngày 1/7/2024.

Trình Quốc hội tăng lương cơ sở, lương tối thiểu, lương hưu từ 1/7

Chiều 25/6, thừa ủy quyền của Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã trình báo cáo của Chính phủ về các nội dung cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.