ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, THƯỜNG TRỰC BAN BÍ THƯ VÕ VĂN THƯỞNG QUÁN TRIỆT KẾT LUẬN CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG PHÁP LUẬT NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHÓA XV

Sáng 03/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021 của Bộ Chính trị và Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV. Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng phát biểu quán triệt, chỉ đạo việc triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu:

Phải đảm bảo các nguyên tắc pháp quyền trong xây dựng luật

Như chúng tôi đã đưa tin, sáng 2/11, tại Nhà Quốc hội, đã diễn ra buổi tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.

Xây dựng chuyên đề hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến 2030, định hướng đến 2045

Tại tọa đàm về hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, các chuyên gia cho rằng, cần có sự thống nhất trong các quá trình thực hiện cải cách lập pháp, cải cách thủ tục hành chính và cải cách tư pháp.

Các chuyên gia góp ý về Chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật

Ngày 2/11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.

Các chuyên gia góp ý về chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật

Như Quân đội nhân dân Điện tử đã đưa tin, sáng 2-11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.

Khắc phục tình trạng 'đun nước sôi chờ gạo' khi xây dựng pháp luật

Sáng 2/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi tọa đàm chuyên gia về một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề ''Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam''.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật

Sáng 2/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ CHỦ TRÌ TỌA ĐÀM VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG PHỤC VỤ VIỆC XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT ĐẾN NĂM 2030, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2045

Sáng 2/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề ''Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam''.

Nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước

Thay mặt Bộ Chính trị, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư vừa ký ban hành Kết luận số 19-KL/TW, ngày 14/10/2021 về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

Phó chánh án TAND Tối cao: 'Không phải tất cả vụ án đều xử trực tuyến'

Phó chánh án TAND Tối cao Nguyễn Trí Tuệ cho biết tình hình dịch bệnh phức tạp đã thúc đẩy nhanh hơn yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xét xử.

Xây dựng và hoàn thiện thể chế tạo đột phá phát triển đất nước

Ngày 16/9, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc chuyên đề của Chính phủ về công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế. Dự Hội nghị tại điểm cầu Chính phủ có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đại diện các bộ, ban ngành Trung ương. Tại điểm cầu tỉnh Sơn La, dự Hội Nghị có đồng chí: Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh.

Phản ứng chính sách phải 'trúng' và 'đúng' trong xây dựng pháp luật

Ngày 16/9, Chính phủ sẽ tổ chức phiên họp trực tuyến toàn quốc về công tác xây dựng thể chế, được xác định là một trong '3 khâu đột phá chiến lược' cho sự phát triển của đất nước. Bên cạnh những kết quả to lớn thì công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật còn bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc, đòi hỏi phải tháo gỡ kịp thời, đáp ứng sự phát triển của đất nước.

Thủ tướng thành lập Tổ công tác triển khai thực hiện Kết luận số 83-KL/TW của Bộ Chính trị

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 935/QĐ-TTg thành lập Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ triển khai thực hiện Kết luận số 83 của Bộ Chính trị về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

Cụ thể hóa các nghị quyết của Quốc hội để xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV

Chiều 7/6, tại Nhà Quốc hội, Ban soạn thảo, Tổ biên tập Đề án Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV tổ chức phiên họp thứ nhất. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng; Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long chủ trì phiên họp.

Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV

Chiều 7/6, tại Nhà Quốc hội, Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập Đề án Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV tổ chức phiên họp thứ nhất.

Đề xuất nghiên cứu khoa học cần đáp ứng được các tiêu chí đánh giá

Sáng 21/5, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đã chủ trì phiên họp Hội đồng khoa học Bộ cho ý kiến về Danh mục đề xuất đặt hàng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2022 của Bộ Tư pháp.

Ưu thế của mô hình đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư

Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, việc áp dụng mô hình đào tạo chung ba chức danh dành cho thí sinh tự do là giải pháp cần thiết và khả thi, nhằm bổ sung kịp thời nguồn nhân lực pháp luật tiên tiến cho hệ thống tư pháp trên cả nước.

Kon Tum: Gần 3.000 cán bộ chủ chốt quán triệt các văn bản của Trung ương

Toàn tỉnh tổ chức 44 điểm cầu từ tỉnh đến một số xã, thị trấn của các huyện Đăk Hà, Đăk Tô, Ngọc Hồi, Đăk Glei, Ia H'Drai và thành phố Kon Tum, với gần 3.000 cán bộ chủ chốt các cấp tham dự.

Ngành tư pháp hoàn thành rà soát 8.800 văn bản quy phạm pháp luật

Bộ Tư pháp mới đây công bố 10 sự kiện nổi bật năm 2020 của ngành Tư pháp; trong đó đáng chú ý ngành đã rà soát, kiến nghị hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) theo các chuyên đề; tham mưu chính sách ứng phó kịp thời tác động của đại dịch Covid-19.

Chính sách của Nhà nước về biên phòng trong Luật Biên phòng Việt Nam

Luật Biên phòng Việt Nam được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 10, ngày 11-11-2020. Đây là đạo luật đầu tiên dành một điều luật quy định chính sách của Nhà nước về biên phòng với những nội dung cụ thể:

Nghị quyết của trách nhiệm với cộng đồng quốc tế

Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua nghị quyết về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc (LHQ). Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2021, không chỉ có ý nghĩa về mặt pháp lý, không chỉ dành riêng cho lực lượng gìn giữ hòa bình mà còn khẳng định Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc: Phải chống lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật

Sáng 24/11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị của Chính phủ về công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật để đánh giá tình hình trong 5 năm qua và đưa ra biện pháp nâng cao chất lượng công tác này thời gian tới.

Thủ tướng chủ trì Hội nghị về công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật

Sáng 24-11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị của Chính phủ về công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật.

Hoàn thiện thể chế là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu

Với chủ trương xây dựng Chính phủ kiến tạo, phát triển phục vụ người dân và doanh nghiệp, tập trung tháo gỡ vướng mắc về thể chế, thúc đẩy hoạt động đầu tư, kinh doanh cho khởi nghiệp sáng tạo, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã xác định xây dựng và hoàn thiện thể chế là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu trong công tác lãnh đạo, điều hành.

Bước chuyển mạnh mẽ của cải cách tư pháp

Chủ trương cải cách tư pháp của Đảng đã thật sự đi vào đời sống, tạo ra bước chuyển mạnh mẽ trong tổ chức, hoạt động của các cơ quan tư pháp và bổ trợ tư pháp.

Hoạt động tư pháp góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền và phát triển 'hòa khí' đất nước

Thời gian qua, thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2-1-2002, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2-6-2005 của Bộ Chính trị, công tác xây dựng pháp luật, thực hiện cải cách tư pháp theo chiến lược phát triển đến năm 2020 đã thu được nhiều kết quả rất đáng ghi nhận.

Xác định rõ lĩnh vực cần ưu tiên để hoàn thiện hệ thống pháp luật

Trong thời gian tới, Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật đề nghị xác định rõ lĩnh vực cần ưu tiên hoàn thiện hệ thống pháp luật, tập trung vào thể chế hóa Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII, những nội dung đã được đề ra trong Nghị quyết số 48 và các văn kiện của Đảng nhưng chưa được thể chế hóa và những vấn đề mới nảy sinh do thực tiễn yêu cầu.

Cần thiết ban hành Nghị quyết về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc

Chiều 24-10, tiếp tục chương trình làm việc, tại phiên thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ sự cần thiết ban hành nghị quyết, nhằm hiện thực hóa đường lối hội nhập quốc tế và đối ngoại về quốc phòng của Đảng, Nhà nước ta; qua đó khẳng định vai trò, trách nhiệm, uy tín, vị thế của nước ta trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế.

Hà Nội: Đảm bảo chất lượng trong công tác hoàn thiện chính sách, pháp luật

Ngay từ đầu năm 2020, công tác xây dựng, kiểm tra văn bản đã được Sở Tư pháp Hà Nội tập trung triển khai thực hiện. Sở chủ động đề xuất với UBND TP chỉ đạo nhiệm vụ, do vậy việc hoàn thiện chính sách, pháp luật trên địa bàn TP được đảm bảo về chất lượng, góp phần giúp thực hiện việc chỉ đạo, điều hành, quản lý mọi mặt kinh tế- xã hội trên địa bàn Thủ đô.

Cải cách tư pháp góp phần xây dựng quân đội vững mạnh

Thời gian qua, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng (QUTƯ, BQP) đã lãnh đạo, chỉ đạo quán triệt và triển khai thực hiện toàn diện các nhiệm vụ, nội dung về cải cách tư pháp (CCTP) theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2-6-2005 của Bộ Chính trị (khóa XI) về Chiến lược CCTP đến năm 2020; qua đó, nhận thức của cán bộ, đảng viên về vai trò của công tác CCTP, hoạt động tư pháp, sự cần thiết phải đẩy mạnh CCTP ngày càng được nâng lên rõ rệt.

Mộc Châu: Quán triệt một số văn bản của Trung ương và tổng kết thực hiện Chỉ thị 35-CT/TW của Bộ Chính trị

Ngày 28/8, huyện Mộc Châu đã tổ chức Hội nghị quán triệt một số văn bản của Trung ương và tổng kết việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị về đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng

Ngày 20/8, các đồng chí: Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy; Nguyễn Đắc Quỳnh, Phó Bí thư Thường trực tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng.

Việt Nam tích cực và nghiêm túc thực hiện cam kết với tư cách là thành viên

Từ khi gia nhập Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR), Việt Nam đã rất tích cực và nghiêm túc thực hiện các cam kết của mình với tư cách là thành viên của Công ước.

Bộ Tư pháp sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm 2020

Sáng ngày 17-7, tại Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác tư pháp 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020 với 63 điểm cầu trên cả nước. Đồng chí Lê Thành Long - Bộ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì hội nghị. Tại điểm cầu Sóc Trăng, dự hội nghị có lãnh đạo Sở Tư pháp và một số sở, ngành của tỉnh.

Luật Biên phòng Việt Nam góp phần hoàn thiện pháp luật về quốc phòng, an ninh

Thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 28-9-2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia, Bộ Quốc phòng đã lập và trình Chính phủ hồ sơ đề nghị xây dựng Dự án Luật Biên phòng Việt Nam. Trải qua 5 lần dự thảo, Luật Biên phòng Việt Nam đang từng bước được các nhà làm luật hoàn thiện, chất lượng dự thảo ngày càng được nâng cao. Và tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã tổ chức thảo luận ở tổ về Dự án Luật Biên phòng Việt Nam.

Tham vấn báo cáo nghiên cứu Luật mẫu UNCITRAL liên quan đến công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài

Sáng nay đã diễn ra Hội thảo tham vấn được tổ chức nhằm thu thập ý kiến bình luận, góp ý của các chuyên gia đối với dự thảo Báo cáo và thảo luận về khả năng áp dụng các quy định này của Luật Mẫu UNCITRAL tại Việt Nam dưới góc nhìn đa dạng từ các chuyên gia.

Bộ Tư pháp: Làm tốt vai trò 'gác cổng' về thể chế

Trong năm 2019, công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế, nhất là thể chế trong các lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ đạt nhiều kết quả tích cực, bảo đảm tốt hơn các các quyền con người, quyền công dân, phục vụ tốt hơn yêu cầu của người dân, doanh nghiệp; chất lượng công tác thẩm định, kiểm tra, xử lý VBQPPL được nâng lên rõ rệt.. .

Kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2020): 'Trái ngọt' từ Chỉ thị của Ban Bí thư

Năm 2019 vừa qua đánh dấu tròn 15 năm thực hiện Chỉ thị 32-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. Công tác Phổ biến pháp luật - một lĩnh vực công tác rất đặc thù, nhiều khó khăn nhưng nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị đã khoác lên mình một diện mạo mới.

Tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật

Ngay từ ngày đầu năm mới 2020, tại Nhà Quốc hội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án tổng kết Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (gọi tắt là Nghị quyết 48) họp phiên thứ hai.

Tránh hình thức trong xây dựng chính sách pháp luật

Ngày 14/1, dự và chỉ đạo Hội nghị triển khai công tác năm 2020 của Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật (CVĐCVXDPL), Thứ trưởng Phan Chí Hiếu yêu cầu Vụ cần tham mưu có được quy định về xây dựng chính sách pháp luật, tránh làm hình thức như hiện nay.

Tổng kết 15 năm triển khai Nghị quyết số 48 của Bộ Chính trị

Hệ thống pháp luật của Việt Na, đã có bước chuyển quan trọng sang hệ thống pháp luật của thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước, tạo nền tảng thuận lợi cho phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế sâu rộng.

Tổng kết 15 năm triển khai Nghị quyết số 48 của Bộ Chính trị

Chiều 6-1, tại Nhà Quốc hội (QH), Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án tổng kết Nghị quyết số 48-NQ/TW tổ chức họp phiên thứ hai để triển khai công tác tổng kết Nghị quyết số 48 ngày 25-5-2005 của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

Bộ Tư pháp cần chủ động, tích cực định hình 'luật chơi' tại các thể chế đa phương

Dự Hội nghị toàn quốc triển khai công tác năm 2020, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã chỉ đạo như trên và đưa ra nhiều chỉ đạo quan trọng khác đối với các lĩnh vực công tác của Bộ, ngành Tư pháp.