Để học tập và làm theo phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, cán bộ ngoại giao trước tiên cần xây dựng quyết tâm, rèn luyện bền bỉ, giữ vững bản lĩnh chính trị và đạo đức cách mạng, trau đồi kiến thức và năng lực để triển khai vận dụng trong thực tiễn đối ngoại.
Sáng nay, 17/5, nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng bộ Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao phối hợp cùng các Đảng bộ, Chi bộ trong Đảng ủy Bộ Ngoại giao tổ chức sinh hoạt chuyên đề 'Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và ngoại giao'.
Hai năm qua gắn với nửa đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ XIII, trong bối cảnh thế giới nhiều biến động, thách thức về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại, hội nhập quốc tế... hoạt động ngoại giao được tổ chức triển khai tích cực, chủ động, hiệu quả, linh hoạt, sáng tạo cả nội dung, hình thức, phương pháp, đạt nhiều thành tựu quan trọng.
Từ hàng nghìn năm trước đến thời đại Hồ Chí Minh, nghệ thuật đối nhân xử thế của Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta vẫn luôn có nét đặc trưng riêng như Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng từng nói, đó là 'Ngoại giao cây tre' - sức mạnh mềm của dân tộc ta.
Nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023) và trong không khí toàn Đảng, toàn dân ta đang đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, phóng viên TTXVN tại Hong Kong (Trung Quốc), đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Bình Đàm, Tổng lãnh sự Việt Nam tại Hong Kong, lắng nghe ông chia sẻ cảm nghĩ về những hoạt động cách mạng của Bác Hồ kính yêu tại mảnh đất này hơn 90 năm về trước.
Sáng nay, vào đúng Ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5, Đảng ủy Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị quán triệt 'Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức công vụ nhằm tăng cường tính tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ Bộ Ngoại giao'.
Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thấm sâu, trở thành quan điểm, nguyên tắc, phương châm trong đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam.
Ngày 18/5, Bộ Ngoại giao tổ chức Tọa đàm 'Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong triển khai đường lối đối ngoại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII' nhân dịp kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023).
Sáng 18/5, nhân dịp kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023), Bộ Ngoại giao tổ chức Tọa đàm 'Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong triển khai đường lối đối ngoại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII'.
Nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), sáng nay (18/5) tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Tọa đàm 'Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong triển khai đường lối đối ngoại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII'.
Việt Nam tự hào đã có Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) là người đầu tiên từ năm 1919 đã gửi 'Yêu sách của nhân dân An Nam' tới Hội quốc liên (tiền thân của Liên hợp quốc) họp ở Versailles (Pháp) đòi quyền dân tộc tự quyết.
Ngày 10/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự hội nghị tổng kết công tác ngành Ngoại giao năm 2022 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2023 do Bộ Ngoại giao tổ chức. Thủ tướng yêu cầu, phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại là chủ động đi trước mở đường cho phát triển đất nước; bảo vệ 'từ sớm, từ xa', 'giữ nước từ khi nước chưa nguy', không để bị động bất ngờ.
Năm 2023, ngành Ngoại giao đoàn kết, kỷ cương, bản lĩnh, sáng tạo, vượt mọi thách thức, phát huy vai trò tiên phong của công tác đối ngoại trong giai đoạn mới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu nêu trên trong phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác ngành Ngoại giao năm 2022, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2023 diễn ra sáng nay, 10/1.
Phải giữ được sự hài hòa, cân bằng, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh, cọ xát giữa các nước lớn ngày càng gay gắt. Xử lý quan hệ đối ngoại khôn khéo để không ảnh hưởng đến sự phục hồi và phát triển bền vững của đất nước.
Thủ tướng nhất trí với chủ đề hành động năm 2023 của ngành Ngoại giao là 'Đoàn kết, kỷ cương, bản lĩnh, sáng tạo, vượt mọi thách thức, phát huy vai trò tiên phong của công tác đối ngoại trong giai đoạn phát triển mới của đất nước'.
Sáng 10-1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác ngành Ngoại giao năm 2022, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2023.
Tại Hội nghị tổng kết công tác ngành ngoại giao, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần tăng cường vai trò tiên phong, tai mắt của ngành ngoại giao, nhất là hệ thống 94 cơ quan đại diện phải thực sự là những cây 'ăng ten' nhạy bén, tin cậy cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tăng cường vai trò tiên phong, tai mắt của ngành ngoại giao, nhất là hệ thống 94 cơ quan đại diện phải thực sự là những cây 'ăng ten' nhạy bén, tin cậy cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ.
Sáng 10/1, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị tổng kết công tác ngành ngoại giao năm 2022 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2023. Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chủ trì Hội nghị.
Sáng 10/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Hội nghị tổng kết công tác ngành Ngoại giao năm 2022, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2023. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại Trụ sở Bộ Ngoại giao và trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 94 cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Sáng 10/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác ngành ngoại giao năm 2022, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2023.
Sáng 10/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác ngành ngoại giao năm 2022 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2023.
Ngày 10/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác ngành ngoại giao năm 2022 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2023. Tại điểm cầu tỉnh An Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì.
Đàm phán, thương lượng là nghệ thuật đấu tranh ngoại giao trực diện, là quá trình chuyển hóa sức mạnh chính trị, quân sự, thành lợi thế trên bàn đàm phán, nhằm mục tiêu giành thắng lợi cuối cùng.
Trong bài trả lời phỏng vấn dành riêng cho Báo Thế giới & Việt Nam về công tác đối ngoại trong năm qua, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, ngành Ngoại giao luôn đồng hành cùng dân tộc, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định, Việt Nam đã có nhiệm kỳ thành công tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, được khái quát thông qua 10 dấu ấn.
Đổi mới, sáng tạo, hướng tới xây dựng nền ngoại giao chuyên nghiệp, toàn diện, hiện đại là những nội dung được chú trọng trong một loạt sự kiện quan trọng cuối năm qua của công tác đối ngoại nói chung, ngành ngoại giao nói riêng.
Lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc đã minh chứng ngoại giao là một trong số những thế mạnh vượt trội của Việt Nam, góp phần quan trọng giúp chúng ta giữ vững độc lập, chủ quyền, khẳng định vị thế trên trường quốc tế.
Chiều 18/12, sau 5 ngày làm việc chính thức, Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31 đã bế mạc dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.
Chiều ngày 18/12, sau 5 ngày làm việc chính thức, Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31 với chủ đề 'Ngoại giao Việt Nam tiên phong, toàn diện, hiện đại, chủ động thích ứng, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng' đã bế mạc dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.
Đại sứ Việt Nam tại Malaysia Trần Việt Thái và Đại sứ Việt Nam tại Nga Đặng Minh Khôi đã bày tỏ cảm nghĩ về thông điệp 'Ngoại giao cây tre' sâu sắc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, ngành Ngoại giao đã phát huy truyền thống và những bài học kinh nghiệm của các thế hệ đi trước, không ngừng nỗ lực, phấn đấu, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao với nhiều thành tựu.
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định những điểm nổi bật về phương hướng đối ngoại. Đây là những bước tiến rất quan trọng khi tư duy về đối ngoại song phương và đối ngoại đa phương có những bước phát triển mới.
Thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Thắng lợi ấy được bắt nguồn từ sự hy sinh anh dũng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng... đồng thời còn gắn liền với những hoạt động ngoại giao và vận động quốc tế đầy sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Việt Nam - Bulgaria có mối quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống. Bulgaria là một trong 10 nước đầu tiên trên thế giới công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam kể từ ngày 8/2/1950. Trong suốt 70 năm qua, Chính phủ, nhân dân hai nước đã không ngừng vun đắp quan hệ hữu nghị truyền thống trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, văn hóa, khoa học, giáo dục, an ninh quốc phòng…
Sáng nay (27/8), Bộ Ngoại giao tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm ngày thành lập ngành Ngoại giao (28/8/1945 - 28/8/2020) và Đại hội thi đua yêu nước giai đoạn 2020-2025.
Là lãnh tụ thiên tài, là nhà ngoại giao kiệt xuất, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ đạo công tác ngoại giao nước nhà vượt qua muôn vàn khó khăn, góp phần giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.
Nét nổi bật trong nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh là sự vận dụng nhuần nhuyễn năm cái biết cùng nguyên tắc dĩ bất biến, ứng vạn biến với mục tiêu bất biến là lợi ích tối thượng của quốc gia - dân tộc: Toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước.
Nhân dịp kỷ niệm 74 năm Cách mạng tháng Tám, Quốc khánh 2/9 và lần thứ 74 Ngày truyền thống ngành Ngoại giao (28/8/1945 - 28/8/2019), ngày 27/8, Đoàn công tác liên Vụ của Bộ Ngoại giao đã về thăm Khu di tích lịch sử của Bộ Ngoại giao tại thôn Dõn, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
Đã tròn 50 năm kể từ ngày Bác đi xa và dân tộc ta thực hiện Di chúc của Người, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh luôn là kim chỉ nam cho Ngoại giao Việt Nam. Đối với các thế hệ cán bộ ngoại giao Việt Nam, Bác Hồ luôn là người thầy lớn, một thiên tài ngoại giao đã xây dựng một phong cách ngoại giao Việt Nam.