Đoàn tàu dự kiến gồm 15 toa, đặt tên là 'tuyến tàu điện số 6', không chở khách như 5 tuyến tàu điện của Hà Nội xưa, mà 'chở' trên đó là 15 câu chuyện về ẩm thực, văn hóa độc đáo của Việt Nam để giới thiệu cho du khách và bạn bè quốc tế. Người ra ý tưởng sáng tạo và thiết kế nên chuyến tàu kỳ lạ ấy là Nguyễn Dân Huy - Chủ tịch UBND phường Trúc Bạch.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, một bức tranh panorama dài 12m, cao 3,5m đang được 60 họa sĩ của Hà Nội gấp rút hoàn thành. Tác phẩm này hứa hẹn sẽ là một công trình ý nghĩa hướng về ngày lễ trọng đại của Thủ đô Hà Nội.
Mương Trúc Bạch nằm trên địa bàn phường Trúc Bạch (quận Ba Đình) không chỉ góp phần tiêu thoát nước trong khu vực mà còn góp phần tô điểm thêm nét đẹp cho khu vực Đảo Ngọc - Ngũ Xã, nơi mới được UBND quận Ba Đình xây dựng thành khu phố ẩm thực đêm.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Ủy ban nhân dân (UBND) phường Trúc Bạch (quận Ba Đình) đang gấp rút hoàn thiện bức tranh Panorama 'Hà Nội: Kháng chiến - Dựng xây - Đổi mới'. Bức tranh dài 12m, cao 2,3m được thực hiện bởi 60 họa sĩ từ 3 thế hệ (họa sĩ lớn tuổi nhất 82 tuổi, họa sĩ nhỏ tuổi nhất 5 tuổi).
Trước ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, mực nước sông Hồng dâng cao đã tác động đến cuộc sống của người dân ở khu vực ngoài đê. Chính quyền Thủ đô đã khẩn trương tập trung mọi nguồn lực để hỗ trợ nhân dân ở khu vực này di dời đến nơi an toàn, tránh tình trạng bị cô lập trong mưa lũ.
Để bảo đảm an toàn cho người dân khu vực bị ngập lụt, lực lượng chức năng quận Ba Đình đã di dời hàng trăm hộ dân với hàng nghìn người vào nơi an toàn.
Người dân tới tránh lũ tại 67 Phó Đức Chính, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình (Thành phố Hà Nội) luôn được đảm bảo đầy đủ những vật dụng thiết yếu.
Với tinh thần luôn sẵn sàng hỗ trợ tất cả người dân tránh lũ lực lượng ứng trực tại địa chỉ 67 Phó Đức Chính (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình) đã tiếp nhận, chăm sóc chu đáo cho 6 công dân quận Tây Hồ và Hoàn Kiếm, cùng 47 người dân trên địa bàn đến tạm trú tránh lũ.
Trước ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, mực nước sông Hồng dâng cao đã ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân sống xung quanh khu vực ngoài đê. Chính quyền Thủ đô đã tập trung mọi nguồn lực để hỗ trợ nhân dân sống quanh khu vực ngoài đê di dời đến nơi an toàn, tránh tình trạng bị cô lập trong mưa lũ.
Cả nhà 9 người, trong đó có nhiều trẻ nhỏ nên bà Hương quyết định di dời gia đình đến nơi an toàn, để các cháu được yên tâm.
Khoảng 22 giờ ngày 10-9, cơ quan chức năng quận Ba Đình (Hà Nội) đã hoàn thành di dời 276 hộ với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng thuộc phường Phúc Xá khi lũ sông Hồng tại Hà Nội lên nhanh, vượt báo động 2.
Do mực nước sông Hồng dâng cao, quận Ba Đình (Hà Nội) đã tổ chức di dời 1.059 người dân thuộc 6 địa bàn dân cư đến trú tại khu vực an toàn ngay trong đêm.
Ngay trong đêm 10/9, lực lượng chức năng quận Ba Đình (TP. Hà Nội) đã hoàn thành việc di dời hơn 1.000 người dân tới nơi an toàn khi nước lũ sông Hồng dâng cao.
22 giờ ngày 10/9, Chủ tịch UBND quận Ba Đình Tạ Nam Chiến cho biết, quận đã di dời các hộ dân khỏi khu vực có nguy cơ tại bờ vở sông Hồng (phường Phúc Xá, quận Ba Đình) đến nơi an toàn.
Đêm 10/9, lực lượng chức năng của quận Ba Đình (Hà Nội) đã sơ tán khẩn cấp hàng nghìn người dân ngoài đê cạnh cầu Long Biên đến nơi an toàn, trong bối cảnh nước sông Hồng tiếp tục dâng cao nhất trong 16 năm trở lại đây.
Khoảng 22h ngày 10-9, Chủ tịch UBND quận Ba Đình Tạ Nam Chiến cho biết, quận đã hoàn thành di dời 276 hộ với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng thuộc phường Phúc Xá.
Bà Nguyễn Thị Kim Chung, Chủ tịch Hội Cựu thanh niên xung phong phường Trúc Bạch (quận Ba Đình) từng đảm nhiệm nhiều vai trò ở phường và tổ dân phố.
UBND phường Trúc Bạch đã phối hợp với các đoàn thể, tổ chức chương trình kêu gọi người dân quyên góp những chiếc xe đạp cũ không sử dụng để sửa chữa, trang trí, tặng các em học sinh vùng sâu, vùng xa.
Thực hiện sắp xếp, giải quyết chế độ, chính sách cho cán bộ, công chức dôi dư sau sắp xếp đơn vị hành chính đang là vấn đề được nhiều địa phương trên cả nước quan tâm. Tại Hà Nội, từ kinh nghiệm thực tiễn, công tác này trong giai đoạn 2023-2025 đã được chuẩn bị chu đáo từ sớm, từ xa, với những giải pháp về cơ chế, chính sách phù hợp.
Dự án 'Tuyến tàu điện số 6' tái hiện nhiều giai đoạn lịch sử của thành phố Hà Nội với những nét riêng đặc trưng về văn hóa, ẩm thực.
Với quyết tâm đưa du lịch Thủ đô 'cất cánh,' thời gian qua một số không gian trong khu vực phố cổ nội đô và ngoại thành đã được quy hoạch để phát triển các tour ẩm thực đêm hấp dẫn du khách.
Kinhetdothi - Gần đây, Hà Nội đã có sự gắn kết giữa các điểm đến văn hóa để tạo ra các sản phẩm du lịch theo phong cách trẻ, hiện đại dựa trên nhu cầu của người dân, du khách.
Trải qua các vị trí công tác Đảng, chính quyền tại phường và khu dân cư, bà Nguyễn Thị Minh Trang, Bí thư Chi bộ, Trưởng ban Công tác Mặt trận tổ dân phố số 4 phường Trúc Bạch (quận Ba Đình) luôn gương mẫu và có nhiều đóng góp xây dựng địa bàn phát triển.
Quận Ba Đình xác định đẩy mạnh phát triển các sản phẩm OCOP là một trong những chương trình trọng tâm mang lại hiệu quả cao trong phát triển kinh tế - xã hội.
Triển khai Chương trình số 01-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII), công tác tuyên truyền về cải cách hành chính thời gian qua đã được Hà Nội và các cơ quan, đơn vị trên địa bàn chủ động đổi mới cách triển khai bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú.
Sau thành công ban đầu của dự án Tuyến tàu điện số 6 (Line 6) tại khu phố ẩm thực Đảo Ngọc - Ngũ Xã, UBND phường Trúc Bạch, quận Ba Đình đang triển khai các gói sản phẩm mới nhằm tiếp tục tạo lực đẩy cho 'kinh tế du lịch'.
Sau thành công ban đầu với nhiều hoạt động phong phú, ý nghĩa tại Khu phố ẩm thực đêm Đảo Ngọc Ngũ Xã như: Lễ hội ẩm thực mùa xuân, giao lưu văn hóa ẩm thực, khởi động dự án Tuyến tàu điện số 6 (Line 6)… UBND phường Trúc Bạch (quận Ba Đình, Hà Nội) đang tiếp tục tạo lực đẩy cho 'kinh tế du lịch' thông qua việc triển khai các gói sản phẩm mới.
Một mùa Xuân mới đang về với nhiều khát vọng. Trong năm qua, có thể thấy, diện mạo đô thị của Hà Nội đã ngày càng đổi thay. Với những cách làm sáng tạo, không ngừng đổi mới, nhiều địa phương đã có bộ mặt đô thị văn minh, xanh - sạch - đẹp; đáp ứng nhu cầu đời sống ngày càng cao của nhân dân Thủ đô.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội thông tin, từ ngày 3/11 đến 31/12 sẽ tiến hành phân luồng giao thông tại Khu phố ẩm thực đêm kết hợp đi bộ Đảo Ngọc - Ngũ Xã (quận Ba Đình, Hà Nội).
Nhiều du khách nước ngoài thích thú được trải nghiệm trà Việt trên toa tàu điện bánh hơi tại Đảo Ngọc Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội).
Thông qua Câu lạc bộ (CLB) 'Kết nối yêu thương' phường Trúc Bạch và Hội Chữ thập đỏ phường Hàng Trống, nhiều hoàn cảnh khó khăn được kết nối, hỗ trợ, lan tỏa tinh thần 'tương thân tương ái' trong cộng đồng dân cư.
Mô hình 'Không gian văn hóa Trà Việt' trên toa tàu điện bánh hơi đầu tiên của Dự án 'Tuyến tàu điện số 6' (Line 6) là một trải nghiệm mới, thu hút du khách đến với Khu phố ẩm thực kết hợp đi bộ Đảo Ngọc – Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội).
Tại khu phố ẩm thực đêm Đảo Ngọc Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội) 'Không gian văn hóa Trà Việt' trên toa tàu điện bánh hơi độc đáo mang đến những trải nghiệm văn hóa thú vị...
Du khách thích thú khi được trải nghiệm mô hình 'Không gian văn hóa Trà Việt' trên toa tàu điện bánh hơi đầu tiên của Dự án 'Tuyến tàu điện số 6'
Du khách đến với Khu phố ẩm thực đêm Đảo Ngọc Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội) thích thú khi được trải nghiệm mô hình 'Không gian văn hóa Trà Việt' trên toa tàu điện bánh hơi đầu tiên của dự án 'Tuyến tàu điện số 6' (Line 6).
Thời gian tới, tại phố đi bộ tổ chức giới thiệu hàng hóa, sản phẩm OCOP của các địa phương cùng hoạt động văn hóa, văn nghệ vào cuối tuần, dịp lễ hội giúp không gian phố đi bộ sống động hơn.
Để không gian phố đi bộ luôn hấp dẫn, sống động, người dân được hưởng lợi, phố ẩm thực kết hợp đi bộ Đảo Ngọc - Ngũ Xã (Ba Đình) có nhiều cách làm sáng tạo, đổi mới, tạo điểm nhấn.
'Với vị thế Thủ đô của cả nước, sản phẩm du lịch đêm của Hà Nội cần đậm yếu tố văn hóa, truyền thống', đó là lời khẳng định của bà Đặng Hương Giang, Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội trong hội nghị lấy ý kiến về tổ chức chuỗi hoạt động phát triển kinh tế đêm Hà Nội.
Tạo 'đòn bẩy' cho hoạt động du lịch đêm tại phố đi bộ, nhiều ý kiến các nhà chuyên môn cho rằng không thể bê nguyên 100% một mô hình phố đi bộ đã thành công để áp dụng cho các trường hợp mới mở. Trong khi, mỗi phố cần có những đặc trưng, nét hấp dẫn riêng. Bài toán phát triển kinh tế đêm tuyến phố đi bộ cũng cần có lộ trình, thời gian cụ thể.
Hiện Hà Nội đang triển khai 5 tuyến phố đi bộ (4 tuyến phố nội đô và 1 tuyến phố ngoại thành Hà Nội). Sắp tới, Hà Nội sẽ nghiên cứu thành lập 3 tuyến phố đi bộ mới là phố chuyên kinh doanh ẩm thực Nguyễn Văn Tuyết (năm 2023); phố đi bộ khu vực Văn Miếu - Quốc Tử Giám (năm 2023) và phố đi bộ Hoàng Cầu - Hào Nam (năm 2024). Giữa thời điểm các quận, huyện rốt ráo lập đề án xây dựng tuyến phố đi bộ thì những bất cập về không gian sống cũng kéo theo nhiều hệ lụy không đáng có.
7 năm kể từ đợt thí điểm đầu tiên, tuyến phố đi bộ Hoàn Kiếm và các vùng phụ cận nay đã trở thành điểm hẹn văn hóa của người dân và du khách vào mỗi dịp cuối tuần. Trái ngược với hình ảnh sôi động, nhộn nhịp của tuyến phố đi bộ giữa lòng phố cổ thì ở phía Tây TP, tuyến phố đi bộ Trịnh Công Sơn lại rơi vào nghịch lý tạm thời đóng cửa vì vắng khách.
Nhằm ngăn chặn, giảm thiệt hại từ những vụ cháy trên địa bàn, các quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội đã thành lập, phát huy tác dụng của tổ, mô hình phòng cháy, chữa cháy cộng đồng.
Ngày 30-6, Công an quận Ba Đình, UBND, Công an phường Trúc Bạch đã ra mắt mô hình điểm 'khu tập thể an toàn phòng cháy, chữa cháy' đầu tiên trên địa bàn tại phố Nguyễn Trường Tộ.
Ngày 30/6, phường Trúc Bạch (Hà Nội) đã ra mắt mô hình 'Khu tập thể an toàn PCCC' và thành lập Tổ xung kích tình nguyện PCCC tại các khu tập thể cũ. Đây là mô hình PCCC chuyên nghiệp đầu tiên tại các khu tập thể cũ của Hà Nội.
Ngày 30/6, phường Trúc Bạch (Hà Nội) đã ra mắt mô hình 'Khu tập thể an toàn PCCC' và thành lập Tổ xung kích tình nguyện PCCC tại các khu tập thể cũ. Đây là mô hình PCCC chuyên nghiệp đầu tiên tại các khu tập thể cũ của Hà Nội.
Ngày 30/6, phường Trúc Bạch (Hà Nội) đã ra mắt mô hình 'Khu tập thể an toàn PCCC' và thành lập Tổ xung kích tình nguyện PCCC tại các khu tập thể cũ. Đây là mô hình PCCC chuyên nghiệp đầu tiên tại các khu tập thể cũ của Hà Nội.
Ngày 30-6, Công an quận Ba Đình, Hà Nội phối hợp cùng với UBND và Công an phường Trúc Bạch ra mắt mô hình điểm 'khu tập thể an toàn phòng cháy, chữa cháy' đầu tiên trên địa bàn tại số nhà 101 và 103 phố Nguyễn Trường Tộ, phường Trúc Bạch.
Xác định triển khai Đề án 06 là một trong những nội dung công tác trọng tâm năm 2023, ngay từ đầu năm 2023, Quận ủy - UBND quận Ba Đình đã quan tâm sát sao chỉ đạo, sự vào cuộc cả hệ thống chính trị và sự hưởng ứng của Nhân dân. Trong thời gian qua, các lực lượng chức năng của quận Ba Đình và các phường với quyết tâm cao nhất, khẩn trương, phấn đấu và hoàn thành chỉ tiêu đề ra.
LTS: Bên cạnh mục đích phát triển kinh tế đêm, các khu phố đi bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội còn là nơi diễn ra các sự kiện quan trọng, giúp gìn giữ và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống của Thủ đô. Việc quan tâm xây dựng, mở rộng không gian đi bộ kết hợp kinh doanh dịch vụ, biểu diễn nghệ thuật là hướng đi phù hợp, nhưng cần có cơ chế, chính sách nhằm tạo được 'chất' riêng để thu hút du khách, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Báo Hànôịmới xin giới thiệu đến bạn đọc loạt bài: 'Tìm 'chất' cho phố đi bộ'.
UBND phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, TP Hà Nội, đã ra Quyết định tạm đình chỉ hoạt động nhà hàng Lẩu Hương Mực (số 33 phố Châu Long, phường Trúc Bạch) để kiểm tra về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
Nhận thấy 'nước lẩu không ngon như trước' và có cả nấm kim châm, đậu phụ và thịt gà bên trong, nữ khách hàng đã phản ánh và yêu cầu nhân viên giải thích. Sau sự việc, nhà hàng này bị tạm đình chỉ hoạt động để phục vụ công tác điều tra.
Tổ công tác phường Trúc Bạch (Ba Đình, Hà Nội) đã vào cuộc kiểm tra, tạm đình chỉ 2 cơ sở nhà hàng Hương Mực bị tố cho khách dùng nước lẩu thừa.