Cả trăm hiện vật đã được đoàn khai quật phát hiện ở rẫy cà phê của một gia đình ở xã Đăk Drô (huyện Krông Nô, Đắk Nông), hé lộ dấu tích của người tiền sử, có niên đại được dự đoán khoảng trên dưới một vạn năm...
Dựa vào tính xác thực, tính toàn vẹn, những giá trị nổi bật toàn cầu, đa số ý kiến thống nhất Di tích hang Con Moong và phụ cận đủ điều kiện để xây dựng Hồ sơ đề cử vinh danh là di sản thế giới.
Đó là khẳng định của PGS.TS Nguyễn Khắc Sử - nguyên Trưởng phòng Thời đại đồ đá, Viện Khảo cổ học Việt Nam trong chuyến điền dã mới đây tại hang Con Moong, xã Thành Yên, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.
Hang Con Moong là nơi cư trú của người tiền sử, có giá trị rất lớn về lịch sử, văn hóa, khảo cổ của nhân loại.
Di chỉ khảo cổ Lung Leng được khai quật khiến mọi người có cách nhìn khác về vùng đất Tây Nguyên miền Thượng.
Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, Báo Gia Lai phát hành ấn phẩm đặc biệt với chủ đề 'Liên kết để phát triển'.
Phát triển sản phẩm quà lưu niệm, quà tặng du lịch độc đáo, bản sắc là nhiệm vụ cấp thiết đặt ra với nhiều địa phương, trong đó có Ninh Bình. Đây không chỉ là yếu tố để tăng chi tiêu của khách, nâng tổng doanh thu từ du lịch, mà còn mang lại giá trị kép, vừa bảo tồn, vừa quảng bá văn hóa, lịch sử địa phương.
Đoàn khảo sát đánh giá sản phẩm quà tặng, quà lưu niệm của tỉnh Ninh Bình còn chiếm tỉ lệ nhỏ so với tổng số mặt hàng được bày bán, giới thiệu; mẫu mã còn đơn điệu, chưa đa dạng. Sản phẩm quà lưu niệm gắn với biểu trưng, văn hóa của tỉnh còn ít.
Hội thảo 'Phát triển các sản phẩm cho thị trường quà lưu niệm, quà tặng du lịch mang tính chuyên nghiệp, độc đáo, bản sắc địa phương miền Cố đô' tiếp tục phiên thảo luận thứ hai với chủ đề 'Giải pháp nghiên cứu, thiết kế mẫu sản xuất, phát triển các sản phẩm quà tặng du lịch Ninh Bình và cơ chế, chính sách thúc đẩy'.
Trong khuôn khổ Hội thảo 'Phát triển các sản phẩm cho thị trường quà lưu niệm, quà tặng du lịch mang tính chuyên nghiệp, độc đáo, bản sắc địa phương miền Cố đô', chiều 14/1, Đoàn khảo sát của tỉnh đã tổ chức khảo sát tại một số khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh.
Hồ Tuyền Lâm được biết đến là một trong ba hồ nước lớn và đẹp nhất tại thành phố Đà Lạt. Điểm thu hút nhất tại Hồ Tuyền Lâm chính là khung cảnh thiên nhiên bình yên, không gian mênh mông, không khí trong lành và màu xanh ngọc của mặt hồ nước cực kì thơ mộng.
Nằm về phía Bắc núi Phượng Hoàng, thắng cảnh quốc gia hồ Tuyền Lâm, cùng với thiền viện Trúc Lâm đã tạo nên quần thể danh thắng đẹp nổi tiếng - một trong những điểm đến hấp dẫn khi tới xứ sở ngàn hoa.
Những di sản trong lòng đất liên tiếp được khai quật, nghiên cứu trong thời gian qua đã định vị 'vùng đất khảo cổ Gia Lai' trên bản đồ khảo cổ học Việt Nam. Nhưng, ngược lại với sự giàu có, phong phú các di chỉ khảo cổ, người làm công tác này lại là con số khiêm tốn.
Lịch sử mỗi dân tộc, quốc gia luôn trải qua những giai đoạn thăng trầm. Để tìm về quá khứ, những pho sách khô khan là không đủ. Lịch sử trở nên sống động từ những hiện vật còn sót lại qua năm tháng. Hệ thống bảo vật quốc gia chính là những pho sử sống, là những hiện vật lịch sử tiêu biểu nhất cho từng giai đoạn lịch sử quan trọng của dân tộc.
Được mệnh danh là làng chài cổ nhất Việt Nam, làng chài Cái Bèo thuộc địa phận quần đảo Cát Bà hấp dẫn du khách bởi khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, có nguồn hải sản đa dạng, tươi ngon và lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống.
Với hàng ngàn hiện vật được khai quật từ 26 di tích cùng rất nhiều hiện vật khác nằm rải rác ở 80 địa điểm, các nhà khoa học có cái nhìn sáng tỏ về nền văn hóa Sa Huỳnh phát triển rực rỡ cách đây hơn 2.000 năm
Ngày 29-12, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký Quyết định số 1649/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 13) đối với 5 di tích, trong đó có di tích khảo cổ Rộc Tưng-Gò Đá (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai).
Sau khi di tích Biển Hồ được khai quật khảo cổ (năm 1993), nhiều cuộc khai quật đã được tiến hành tại một số di tích trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Việc tiếp tục triển khai công tác điều tra khảo cổ học là rất cần thiết nhằm xác định đầy đủ các di tích, lập bản đồ khảo cổ học, tạo dựng cơ sở dữ liệu để làm căn cứ cho công tác quản lý, bảo tồn và nghiên cứu.
Kinhtedothi- Giữa các luồng dư luận trái chiều, tỉnh Quảng Ngãi quyết định dừng bổ sung dự án điện mặt trời trên đầm An Khê và nhận được sự đồng tình, ủng hộ của cả giới khoa học và người dân.
Di chỉ Cái Bèo được phát hiện năm 1938, vừa được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch cấp phép khai quật.
Tỉnh Gia Lai vừa đón nhận 3 danh hiệu, bằng xếp hạng: Khu dự trữ sinh quyển cao nguyên Kon Hà Nừng được UNESCO vinh danh là Khu dự trữ sinh quyển thế giới; Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo được Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt; Di tích khảo cổ Rộc Tưng-Gò Đá được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích quốc gia. 3 'viên ngọc' cùng lúc đính vào chiếc 'vương miện' của vùng đất Bắc Tây Nguyên là sự ghi nhận xứng đáng cho nỗ lực bảo tồn của địa phương trong những năm qua. Nhưng câu hỏi đặt ra là phải làm gì để chúng tiếp tục tỏa sáng?
Có những con người, vùng đất tưởng chừng chỉ gặp gỡ ngắn ngủi nhưng lại trở thành cơ duyên. Điển hình là cuộc gặp giữa Tiến sĩ Sử học Nguyễn Thị Kim Vân với cao nguyên Pleiku năm bà 14 tuổi. Để rồi từ đây bà gắn bó, cống hiến gần như cả cuộc đời bằng cách kiếm tìm, khái quát, lưu lại những dấu chân lịch sử-văn hóa của vùng đất này bằng góc nhìn khoa học.
Nhiều hiện vật thời sơ kỳ Đá cũ ở An Khê được phát hiện khiến giới khảo cổ học trong nước và thế giới phải nhìn nhận lại quá trình phát triển lịch sử Việt Nam trong tiến trình chung của nhân loại.
Theo các nhà khoa học, thung lũng An Khê là 'cái nôi cổ xưa nhất của loài người trên thế giới'. Những công bố về kết quả khảo cổ học ở Rộc Tưng-Gò Đá trong 5 năm (2014-2019) hoàn toàn thuyết phục các học giả, nhà khoa học uy tín trên thế giới.
Trong số những hòn đá có hình thù kỳ lạ được tìm thấy, có một hòn đá đặc biệt. Nó có hình như chiếc rìu và được gọi là 'búa trời'.
Di tích khảo cổ Rộc Tưng - Gò Đá ở xã Xuân An và phường An Bình, thị xã An Khê, Gia Lai được Bộ VH-TT&DL xếp hạng di tích quốc gia.
Ngày này qua tháng khác, ông Thành lặn lội khắp các ngóc ngách tại Lung Leng để tìm những phiến đá, mảnh đồng. Tưởng chừng những vật này vô tri, vô giác nhưng các chuyên gia nhận định đây là cổ vật của người tiền sử.
Sáng 11-7, tại trung tâm hội nghị huyện Bá Thước, Hội Khoa học Lịch sử Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Bá Thước tổ chức Hội thảo khoa học: 'Bảo tồn, phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa trên địa bàn Bá Thước, Thanh Hóa'.
Ông Văn Đình Thành - 67 tuổi, ở thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đang là chủ nhân của bộ sưu tập đá cổ với 10.000 hiện vật của người Việt tiền sử, gồm các chủng loại phục vụ lao động sản xuất, vũ khí, nhạc cụ…
Ông Văn Đình Thành - 67 tuổi, ở thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đang là chủ nhân của bộ sưu tập đá cổ với 10.000 hiện vật của người Việt tiền sử, gồm các chủng loại phục vụ lao động sản xuất, vũ khí, nhạc cụ…
Ông Văn Đình Thành - 67 tuổi, ở thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đang là chủ nhân của bộ sưu tập đá cổ với 10 ngàn hiện vật của người Việt tiền sử, gồm các chủng loại phục vụ lao động sản xuất, vũ khí, nhạc cụ…