Bát nháo thị trường phân bón, nông dân ứng phó bằng cách nào?

Trước tình trạng phân bón giả, kém chất lượng tràn lan thị trường, nông dân hãy là người tiêu dùng thông thái để biết cách phân biệt thật - giả cũng như sử dụng phân bón tiết kiệm, hiệu quả.

Quả mắc ca gây chú ý ở Festival trái cây vùng Tây Bắc

Gian hàng giới thiệu sản phẩm chế biến từ mắc ca tại 'Festival trái cây và sản phẩm OCOP' lần đầu tiên tổ chức tại Sơn La vừa qua với quy mô lớn nhất ở vùng Tây Bắc thu hút sự quan tâm của nhiều khách tham quan, mua sản phẩm.

Thủ tướng đối thoại với nông dân: Những vấn đề của nông nghiệp – nông dân sẽ sớm được giải quyết

Với nhiều khó khăn, vướng mắc của nông dân liên tục nảy sinh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã yêu cầu Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố cần phải thường xuyên tổ chức đối thoại với nông dân để phân cấp, giải quyết các vấn đề liên quan nông thôn, nông nghiệp, nông dân kịp thời, phù hợp với địa phương…

'Nữ hoàng quả khô' macca hút khách ở festival trái cây vùng Tây Bắc

Hiệp hội macca Việt Nam sẵn sàng giúp đỡ các địa phương để có được giống tốt, kỹ thuật và phát triển mạnh cây macca ở địa phương mình, giúp bà con xóa đói giảm nghèo, có thể vươn lên làm giàu.

'Nữ hoàng quả khô' mắc ca 'hút khách' ở Festival trái cây lớn nhất vùng Tây Bắc

Gian hàng giới thiệu sản phẩm chế biến từ mắc ca tại Festival trái cây và sản phẩm OCOP lần đầu tiên tổ chức tại Sơn La quy mô lớn nhất ở vùng Tây Bắc thu hút sự quan tâm của nhiều khách tham quan, mua sản phẩm.

Nông sản Sơn La qua góc nhìn của các chuyên gia

Sơn La là tỉnh miền núi biên giới, có diện tích tự nhiên 14.125 km² và có nhiều ưu đãi về thổ nhưỡng, khí hậu, đó là lợi thế phát triển các loại nông, lâm, thủy sản và đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao. Nhất là mặt hàng trái cây, có nhiều sản phẩm nổi tiếng: Xoài, nhãn, mận, chuối, chanh leo, dâu tây, na, bơ, hồng giòn... Cây công nghiệp có sắn, mía, chè, cà phê nổi tiếng xuất khẩu vào thị trường 21 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.

Đắk Nông có điều kiện để phát triển mắc ca ở quy mô lớn

Phát triển sản xuất cây mắc ca thời gian qua đã mang lại hiệu quả cao. Thế nhưng, loại cây trồng này cũng bộc lộ một số hạn chế, đáng lo ngại, nhất là về nguồn giống, đầu ra sản phẩm. Liên quan đến vấn đề này, phóng viên (P.V) Báo Đắk Nông có cuộc phỏng vấn GS-TS Nguyễn Lân Hùng, Phó Chủ tịch Hiệp hội mắc ca Việt Nam.

Mắc ca – Thúc đẩy phát triển xanh, nhanh, bền vững cho vùng cao: Kỳ II: Chủ trương đúng, trúng và bài bản, có lộ trình

Mắc ca - cây trồng 'đi sau, về trước' và tạo sinh kế bền vững cho người dân vùng cao, biên giới. Hiện, cây trồng này đang thu hút các doanh nghiệp có tiềm lực, kinh nghiệm đầu tư trồng theo chuỗi liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm. Đây là cơ sở quan trọng, đưa mắc ca trở thành một trong những sản phẩm nông sản chủ lực xuất khẩu của tỉnh.

Tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây mắc ca

Chiều 22/4, Hội Nông dân tỉnh Đắk Nông phối hợp với Hiệp hội mắc ca Việt Nam tổ chức tập huấn đầu vườn kỹ thuật trồng, chăm sóc mắc ca cho 70 cán bộ, hội viên nông dân.

Trang bị kiến thức cho nhà nông

Với mục đích trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật cho nông dân, góp phần nâng cao chất lượng, giá trị nông sản, năm 2022, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội tiếp tục tổ chức diễn đàn 'Nhịp cầu nhà nông' luân phiên tại các huyện.

Liên kết chặt chẽ và thực chất các nguồn lực

Trong sự phát triển nhanh và mạnh mẽ của đời sống xã hội ở nước ta hiện nay, để có thể thích ứng được, người lao động luôn cần cập nhật và nâng cao tri thức sống nói chung, kiến thức trong lĩnh vực ngành nghề của mình nói riêng. Giữa bối cảnh tràn ngập thông tin nghe nhìn từ internet và truyền hình, phát thanh, sách-những cẩm nang tri thức hữu ích đã, đang và sẽ ở đâu trong mối quan tâm của người lao động, nhất là lao động phổ thông?

Lai Châu phấn đấu thành thủ phủ mắc ca của cả nước

Lai Châu đang thực hiện 15 dự án, trong đó có 13 dự án trồng mắc ca đến nay đạt gần 10.000ha, bao gồm cả tiểu điền và đại điền cùng 2 dự án nhà máy chế biến mắc ca.

Tiềm năng phát triển cây mắc ca ở Lạng Sơn

Tiềm năng phát triển cây mắc ca tại Lạng Sơn được nhiều chuyên gia đánh giá cao bởi địa phương có điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu tương đối thích hợp với loài cây này.

Triển khai gói tín dụng ưu đãi cho người trồng mắc ca

Chiều 8/3, tại TP. Gia Nghĩa (Đắk Nông), Sở NN-PTNT đã có buổi làm việc với Hiệp hội Mắc ca Việt Nam nhằm thúc đẩy các giải pháp phát triển cây mắc ca trên địa bàn tỉnh.

Hợp tác phát triển cây mắc ca

Chiều 14-2, Đoàn công tác của Hiệp hội mắc ca Việt Nam do Giáo sư Nguyễn Lân Hùng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Mắc ca Việt Nam làm Trưởng đoàn làm việc với UBND tỉnh về tiềm năng phát triển cây mắc ca trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Nguyễn Thế Giang, Tỉnh ủy viên, Phó chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành liên quan.

Hành trình đưa cây mắc ca về vùng đất biên cương

Với quyết định mạo hiểm, anh Lừu Phừ, thôn Na Lốc 2, xã Bản Lầu (huyện Mường Khương) bắt đầu thu 'quả ngọt' nhờ việc đưa cây mắc ca về vùng đất biên giới.

Hình thành vùng chuyên canh cây mắc ca

Sau hơn 20 năm trồng tại Sơn La, đến nay toàn tỉnh có gần 450 ha cây mắc trồng tại các địa phương chủ yếu dưới dạng mô hình nông, lâm nghiệp. Theo đánh giá, cây mắc ca khá phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai tại một số địa phương của tỉnh, phát triển tương đối tốt, một số diện tích mắc ca đã ra quả, cho thu hoạch.

Nữ thiếu tá về hưu nuôi giun quế thu gần 6 tỷ mỗi năm

Nữ thiếu tá về hưu Nguyễn Thị Liên (Sóc Sơn, Hà Nội) đã đầu tư thành công mô hình nuôi giun quế làm dược liệu và thức ăn chăn nuôi, mang lại doanh thu gần 6 tỷ đồng mỗi năm.

Phong lá đỏ ở Hà Nội chết yểu: Ý đồ tốt nhưng thực hiện quá vội vàng

Theo các chuyên gia, ý đồ trồng phong lá đỏ tại Hà Nội là tốt nhưng thực hiện quá vội vàng dẫn tới hiệu quả không đạt.

Phát triển cây ăn quả có múi: Kiểm soát chặt để giảm rủi ro

Những năm gần đây, tình trạng tăng nóng diện tích cây ăn quả có múi (bưởi, cam, chanh...) đang bộc lộ nhiều rủi ro về thị trường, chất lượng sản phẩm. Do đó, ngành nông nghiệp và các địa phương cần cấp thiết thực hiện nhiều giải pháp để bảo đảm phát triển bền vững.

Tây Nguyên: 120 thanh niên tập huấn chuyển giao công nghệ và khởi nghiệp

Thực hiện chương trình phối hợp giữa Trung ương Đoàn và Bộ khoa học và công nghệ giai đoạn 2016 -2020, ngày 12/11, tại thành phố Buôn Ma thuột, Trung ương Đoàn tổ chức chương trình tập huấn chuyển giao khoa học, công nghệ và kỹ năng khởi nghiệp cho cán bộ, đoàn viên thanh niên khu vực Tây Nguyên năm 2020.