Mục tiêu tăng trưởng 7% năm 2024 là khả thi

Theo bà Nguyễn Thị Mai Hạnh, Vụ trưởng Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia (Tổng cục Thống kê), nếu GDP quý IV tăng 7,5%, thì cả năm sẽ đạt 7%. Mục tiêu này là khả thi, căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế và kết quả đạt được trong quý III cũng như 9 tháng đầu năm.

Vượt khó, phấn đấu tăng trưởng trên 7%

Kinh tế Việt Nam đã có nhiều tín hiệu tăng trưởng tích cực. Để đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm ở mức 7% như đã đề ra, trong quý IV/2024, Việt Nam cần đạt mức tăng 7,5%. Nền kinh tế đang tăng tốc để về đích kế hoạch.

Nền kinh tế thiệt hại như thế nào do bão số 3?

Tổng cục Thống kê đã đưa ra thông tin tổng thể về những thiệt hại do bão số 3 gây ra với nền kinh tế. Trong đó, hậu quả nặng nề nhất là với ngành nông nghiệp.

Mục tiêu tăng trưởng 6,5%-7% là khả thi

Trên cơ sở kết quả hoạt động kinh tế quý III và 9 tháng năm 2024, Tổng cục Thống kê nhận định khả năng đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm 2024 theo Nghị quyết Chính phủ (từ 6,5%-7%) là khả thi.

Mục tiêu tăng trưởng 6,5% hoàn toàn khả thi

Tăng trưởng kinh tế từ đầu năm tới nay liên tục đột phá. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) nhận định, mục tiêu tăng trưởng năm nay 6,5% hoàn toàn khả thi.

Ưu tiên kích cầu tiêu dùng trong nước

Sáu tháng đầu năm 2024, hoạt động dịch vụ tiếp tục duy trì tăng trưởng khá, một số ngành dịch vụ như vận tải kho bãi, lưu trú và ăn uống tăng trưởng tốt hơn so với thời kỳ trước dịch Covid-19 do được hỗ trợ từ nhu cầu di chuyển tăng mạnh trong những tháng du lịch cao điểm hè.

Nhiều tín hiệu khả quan về tăng trưởng kinh tế 2024

Từ kết quả phát triển kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm, Tổng cục Thống kê cập nhật kịch bản tăng trưởng trong 2 quý còn lại tương ứng với mức tăng trưởng 6,53% trong quý 3 và 6,61% trong quý 4.

Các 'đầu tàu' kinh tế đang tìm lại chính mình

Sáu tháng đầu năm 2024, xếp hạng tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của 63 tỉnh, thành phố ghi nhận nhiều xáo trộn. Nhóm dẫn đầu vắng bóng các đầu tàu kinh tế, thành phố trực thuộc Trung ương, trong khi một số tỉnh, thành ghi nhận sự vươn lên đáng khích lệ.

Thấy gì từ những 'ngôi sao' đang lên và sự rụt rè của các đầu tàu kinh tế?

Sáu tháng đầu năm, xếp hạng tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của 63 tỉnh, thành phố ghi nhận nhiều xáo trộn. Bên cạnh đà vươn lên của một số địa phương cũng có nuối tiếc cho sự đi lùi của các đầu tàu kinh tế, sự bất ngờ về tỉnh, thành vốn có lợi thế tăng trưởng tốt lại xếp 'bét bảng'.

Kinh tế 6 tháng tăng trưởng cao hơn kịch bản đề ra

Kinh tế Việt Nam quý II năm 2024 tiếp tục khởi sắc sau đà tăng trưởng trong quý I. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II năm 2024 tăng 6,93% so với cùng kỳ năm trước, chỉ thấp hơn tốc độ tăng 7,99% của quý II/2022 trong giai đoạn 2020-2024.

Kinh tế 6 tháng vượt kỳ vọng, nỗ lực hơn để về đích

Kết thúc nửa đầu năm 2024, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ năm trước. GDP quý II/2024 ước đạt 6,93%; 6 tháng ước đạt 6,42%, vượt dự báo, cùng sự hồi phục mạnh từ nhiều ngành.

Nền kinh tế cần làm mới động lực tăng trưởng cũ

Bà Nguyễn Thị Mai Hạnh, Vụ trưởng Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia (Tổng cục Thống kê) cho rằng, nền kinh tế đang đối diện với 4 thách thức, đồng thời cũng có 4 cơ hội và 'cần phải làm mới động lực tăng trưởng cũ' để GDP có thể tăng trưởng 6,5% trong năm 2024.

Cập nhật kịch bản điều hành 6 tháng cuối năm cho mục tiêu tăng trưởng 6-6,5%

Nếu không có biến động lớn, Tổng cục Thống kê dự báo Việt Nam có thể đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm 2024 trong khoảng 6-6,5%.

Kinh tế 6 tháng vượt kỳ vọng

GDP quý II/2024 tăng trưởng tích cực, giúp GDP 6 tháng đầu năm 2024 tăng 6,42%, cho thấy kinh tế cả năm có khả năng đạt 'cận cao' mục tiêu tăng trưởng năm nay (mức 6,5%).

Dấu hiệu tích cực cho mục tiêu tăng trưởng năm 2024

Dựa trên tăng trưởng 6,42% 6 tháng đầu năm, Tổng cục Thống kê cho rằng có khả năng Việt Nam sẽ đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm 2024 trong khoảng 6-6,5% là ngưỡng Quốc hội đề ra.

Chuyên gia: GDP quý II cao hơn kịch bản đề ra là cơ sở để đạt mục tiêu tăng trưởng 6 - 6,5%

Theo Vụ trưởng Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia - Tổng cục Thống kê (GSO), nếu không có biến động lớn, có khả năng Việt Nam sẽ đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm 2024 trong khoảng 6 - 6,5%.

Tăng trưởng GDP năm 2024 có thể đạt 6-6,5%

Tại cuộc họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế-xã hội quý II và sáu tháng đầu năm 2024 diễn ra ngày 29/6, Tổng cục Thống kê cho biết kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi rõ nét hơn.

Tổng cục Thống kê dự báo tăng trưởng GDP năm 2024 trong ngưỡng Quốc hội đề ra

Đại diện Tổng cục Thống kê cho rằng có khả năng Việt Nam sẽ đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm 2024 trong khoảng 6-6,5% là ngưỡng Quốc hội đề ra, tuy nhiên, để đạt mức tăng trưởng cận trên khoảng 6,5% vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

GDP 6 tháng tăng 6,42%, thể hiện rõ hơn xu hướng phục hồi

Tại cuộc họp báo sáng 29/6, Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2024 tăng 6,42%, cao hơn mức tăng 6 tháng đầu năm của các năm 2020, 2021 và 2023, chỉ thấp hơn tốc độ tăng 6,58% của 6 tháng đầu năm 2022. Con số này đã thể hiện rõ xu hướng phục hồi của nền kinh tế.

Những mảng màu của bức tranh kinh tế quý I/2024

Mục tiêu tăng trưởng 6 – 6,5% trong năm 2024 vẫn là thách thức lớn, dù kinh tế Việt Nam đã có sự khởi đầu tích cực sau 3 tháng đầu năm.

Liên kết chuỗi kết nối cung cầu

Tại buổi họp báo sáng 29/3, Tổng cục Thống kê đã công bố những vấn đề cơ bản về tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam trong quý 1 năm 2024. Theo đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 1 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý 1 các năm 2020 - 2023.

Tăng trưởng kinh tế phù hợp với thực tế

Bà Nguyễn Thị Mai Hạnh, Vụ trưởng Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia (Tổng cục Thống kê) cho rằng, tốc độ tăng trưởng GDP 5,66% của quý I năm nay phù hợp với thực tế.

Kinh tế khởi sắc

Sản xuất công nghiệp tiếp tục khởi sắc, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 8,08 tỉ USD, thu hút vốn FDI hơn 6,17 tỉ USD... là những điểm sáng trong bức tranh kinh tế quý I/2024 của Việt Nam

Cập nhật các kịch bản tăng trưởng năm 2024

Kết quả tăng trưởng GDP quý I/2024 đạt 5,66%, sát với kịch bản cao đề ra tại Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,77% so cùng kỳ; lạm phát cơ bản tăng 2,81%, thấp hơn mức CPI bình quân chung.

Vụ trao nhầm con suốt 42 năm: Có thể buộc cha mẹ làm xét nghiệm AND hay không?

Nhiều người cho rằng chị Trang hoàn toàn có thể yêu cầu, thậm chí cưỡng chế ông H. và bà D. (người được nhận là bố mẹ đẻ từ 8 năm trước), đi xét nghiệm ADN để làm rõ sự việc.

Viết tiếp câu chuyện thần kỳ trong thu hút vốn nước ngoài

Trong 2 tháng đầu năm, Việt Nam thu hút hơn 4,29 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, tăng 38,6% so với cùng kỳ năm 2023. 'Việt Nam đang viết tiếp câu chuyện thần kỳ trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt được từ giữa năm trước', bà Nguyễn Thị Mai Hạnh, Vụ trưởng Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia (Tổng cục Thống kê) chia sẻ.

Sau 50 năm bị trao nhầm, người phụ nữ khẩn cầu được xét nghiệm ADN để tìm bố mẹ

Sau 8 năm tưởng chừng đã tìm được gia đình, chị Trang - người con bị trao nhầm khi vừa chào đời - vẫn khẩn cầu được thực hiện xét nghiệm ADN chứng minh huyết thống nhưng đều bị từ chối.

Năm 2023: Việt Nam thuộc nhóm tăng trưởng GDP cao nhất thế giới

GDP năm 2023 của Việt Nam ước tính tăng 5,05% so với năm trước, cao hơn tốc độ tăng trưởng của năm 2020 và 2021, nhưng thấp hơn các năm còn lại trong giai đoạn 2011 - 2023. Tuy không đạt mục tiêu 6,5% đề ra nhưng Việt Nam thuộc nhóm các nước có mức tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới.

Uẩn khúc phía sau vụ trao nhầm con ở Hà Nội xôn xao 7 năm trước

Bà Hạnh đã tìm được con gái, chị Trang cũng được biết bố mẹ của mình là ai. Thế nhưng cho đến hiện tại, nhiều chuyện xảy ra khiến người trong cuộc hụt hẫng.

Kinh tế phục hồi nhưng còn nhiều thách thức

Trong bối cảnh thách thức nhiều hơn thuận lợi, các bộ, ngành, địa phương cần chủ động, quyết tâm cao triển khai các giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng. Đồng thời, phát huy hiệu quả mọi nguồn lực, tranh thủ tối đa cơ hội từ cả bên ngoài và bên trong để phấn đấu đạt kết quả cao nhất.

Cập nhật 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế cuối năm

Việt Nam có nhiều triển vọng cải thiện tốc độ tăng trưởng qua thúc đẩy đầu tư công, tiêu dùng, du lịch và gia tăng đóng góp của số hóa, công nghệ cao vào GDP. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn phải đối mặt với không ít rủi ro, thách thức.

Kinh tế Việt Nam trong xu hướng dần cải thiện

So với 2 quý đầu năm, hoạt động sản xuất, kinh doanh trong quý III đã có chuyển biến tích cực.

Kinh tế Việt Nam tiếp đà cải thiện

Nền kinh tế tiếp tục xu hướng cải thiện khi tăng trưởng GDP quý sau cao hơn quý trước; tính chung GDP 9 tháng năm 2023 tăng 4,24% so với cùng kỳ năm trước là những thông tin đáng chú ý được Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông tin về tình hình kinh tế-xã hội quý III và 9 tháng năm 2023 vào sáng 29-9, tại Hà Nội.

Giúp doanh nghiệp thoát hiểm

Cộng đồng doanh nghiệp đang trông đợi một 'Nghị quyết chuyên đề' giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay.

Kinh tế chuyển biến tích cực dù vẫn còn không ít khó khăn

So với cùng kỳ năm trước, ước tính GDP quý II/2023 tăng 4,14%, cao hơn mức tăng 3,28% của số liệu sơ bộ quý I/2023. Một số ý kiến cho rằng, mức tăng trưởng này là lạc quan so với thực tế. Bà Nguyễn Thị Mai Hạnh - Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia (Tổng cục Thống kê), đã có cuộc trao đổi với báo chí về vấn đề này.

Tăng trưởng GDP quý 2/2023 lạc quan hơn thực tế, Tổng cục Thống kê nói gì?

Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới biến động phức tạp, không thuận lợi, tình hình trong nước cũng có nhiều rủi ro, thách thức, nhiều ý kiến cho rằng mức tăng trưởng GDP quý 2/2203 đạt 4,14% là hơi lạc quan so với thực tế...

Giải pháp căn cơ cho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo phục hồi, bứt tốc

Quý II/2023 ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có khởi sắc và tăng trưởng, để duy trì được đà này cần sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ, ngành, doanh nghiệp.

6 tháng cuối năm khó khả thi để tăng trưởng kinh tế cả năm đạt 6,5%

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,5%, thậm chí chỉ là 6%, thì trong hai quý còn lại của năm, tốc độ tăng trưởng phải đạt ở mức rất cao, phải lên tới 8 - 9%.

5 giải pháp để ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục phục hồi, động lực tăng trưởng kinh tế

Theo Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia - Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Mai Hạnh, cần thực hiện 5 giải pháp để ngành ngành công nghiệp chế biến, chế tạo phục hồi, tiếp tục là động lực cho tăng trưởng kinh tế trong 6 tháng cuối năm.

Xuất hiện nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế 'màu xám'

Để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm 2023 theo kế hoạch, thì 6 tháng đầu năm cần phải đạt được mức tăng 6,2%. Tuy vậy, kinh tế cả nước 6 tháng đầu năm chỉ đạt 3,72% do nhiều tác động tiêu cực từ bên ngoài, cũng như những khó khăn từ nội tại.

Có kìm được giá hàng hóa sau tăng lương?

Từ 1/7, lương cơ sở chính thức tăng thêm 20,8%, từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,8 triệu đồng/tháng. Một số quan điểm lo ngại, việc lương cơ sở tăng sẽ khiến mặt bằng giá cả tăng theo. Nhiệm vụ kiểm soát giá cả, lạm phát thời gian tới sẽ nặng nề hơn. Kiểm soát lạm phát cũng là yếu tố quan trọng hỗ trợ tăng trưởng đạt yêu cầu đề ra theo kế hoạch năm...

GDP ước đạt 3,72% là mức tăng trưởng khá

Theo bà Nguyễn Thị Mai Hạnh, Phó vụ trưởng phụ trách Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia (Tổng cục Thống kê), để đạt được tăng trưởng tích cực trong năm 2023 là thách thức rất lớn, cần sự nỗ lực, quyết tâm cao, sự chung sức, đồng lòng nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, doanh nghiệp và nhân dân.

Giải pháp nào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm?

Nền kinh tế đã đi qua nửa chặng đường của năm 2023, thu được một số kết quả đáng ghi nhận về kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn được đảm bảo, lạm phát được kiểm soát ở mức phù hợp. Mặc dù còn nhiều khó khăn trong việc đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5%, nhưng trong bối cảnh đó, vẫn có những 'điểm sáng'.