Hội thảo 'Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong phản biện, giám sát chính sách'

Với mục đích tạo diễn đàn khoa học để các chuyên gia, nhà quản lý, đội ngũ giảng viên trong và ngoài Học viện cùng trao đổi các vấn đề lý luận, thực trạng, giải pháp, kinh nghiệm về phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong phản biện, giám sát chính sách ở Việt Nam hiện nay, sáng 22/9, tại Hà Nội, Học viện Hành chính Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học cấp Học viện, với chủ đề: 'Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong phản biện, giám sát chính sách'.

Điểm báo: Bỏ thi thăng hạng, viên chức trút được gánh nặng

Giảm gánh nặng thi cử với gần 2 triệu viên chức khi bỏ thi thăng hạng; Xuất khẩu dần phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng; Tuyển dụng không qua thi tuyển: Liệu có hút được người tài?; Lao động ở độ tuổi nào hay rút bảo hiểm xã hội một lần, vì sao? ... là những tin tức đáng chú ý trên các mặt báo sáng 11/9/2023.

Tuyển dụng không qua thi tuyển: Liệu có hút được người tài?

UBND TP Hà Nội đã có văn bản đề xuất 'Chủ tịch UBND TP Hà Nội được tuyển dụng không qua thi tuyển với cá nhân có năng lực, trình độ cao đang ở ngoài khu vực nhà nước', trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Xung quanh vấn đề này, PV báo Đại Đoàn Kết có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ.

Xác định rõ thẩm quyền phê duyệt chủ trương cải tạo, phục hồi nhà cổ, biệt thự cũ

Sáng nay (31/8), Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố 'về việc sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 10 Nghị quyết số 17/2013/NQ-HĐND ngày 23/7/2013 về một số biện pháp cải tạo, phục hồi nhà cổ, biệt thự cũ và công trình kiến trúc xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn thành phố Hà Nội'.

Hà Nội: Góp ý biện pháp cải tạo, phục hồi nhà cổ, biệt thự cũ

Cần làm rõ kết quả 10 năm thực hiện việc cải tạo, phục hồi nhà cổ, biệt thự cũ và công trình xây dựng trước năm 1954. Trong đó, phân tích rõ nguyên nhân tại sao việc cải tạo, phục hồi các công trình chậm tiến độ…

Phát huy vai trò của tổ chức công đoàn trong kiểm tra, giám sát

Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và người lao động, có chức năng tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Để thực hiện tốt chức năng đó, đòi hỏi các cấp công đoàn phải làm tốt công tác giám sát và phản biện xã hội, từ đó nâng cao vai trò, vị thế cũng như bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích chính đáng cho đoàn viên, người lao động.

'Trả lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao'

Thông tin TP Hồ Chí Minh có thể trả lương đến 120 triệu đồng/tháng với chức danh lãnh đạo làm khoa học đang nhận được nhiều ý kiến. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, mức lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao đối với người tài.

Công đoàn các cấp tham gia cải cách hành chính vì lợi ích nhân dân

Ngày 17/8, tại Cần Thơ, Công đoàn Viên chức Việt Nam phối hợp Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo 'Công đoàn viên chức các cấp tham gia cải cách hành chính và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa'.

Kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền

Mới đây, thay mặt Bộ Chính trị, đồng chí Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đã ký ban hành Quy định 114 về kiểm soát quyền lực và phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ. Quy định này có hiệu lực kể từ ngày ký ngày 11/7/2023 thay thế Quy định số 205/2019 của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.

Sắp xếp đơn vị hành chính cần lưu ý đến văn hóa, truyền thống

Người Đưa Tin đã có cuộc trao đổi với nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh xoay quanh việc sắp xếp các đơn vị hành chính.

Yên Bái tăng cường quản lý và phát triển rừng bền vững

Ðể nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp, tăng cường quản lý và phát triển rừng bền vững, tỉnh Yên Bái đã tích cực triển khai, hướng dẫn người dân trồng rừng theo tiêu chuẩn quốc tế. Đến nay, toàn tỉnh có trên 13.051 ha rừng được cấp chứng chỉ rừng FSC, VFCS/PEFC trên địa bàn các huyện Yên Bình, Trấn Yên, Lục Yên, Văn Chấn, Văn Yên, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho người trồng rừng, doanh nghiệp mà còn giúp bảo vệ môi trường.

Phát hiện, thu hút và trọng dụng nhân tài

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định 899/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Xung quanh vấn đề này, PV Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ.

'Cân nhắc kỹ yếu tố lịch sử, văn hóa khi xem xét sáp nhập quận Hoàn Kiếm'

Theo PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh - giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia, Hoàn Kiếm là quận lâu đời, trung tâm của Thủ đô nên phải cân nhắc rất kỹ khi xem xét sáp nhập.

Chính phủ đặt mục tiêu 100% nhân tài ở lại làm việc sau 5 năm được thu hút

Chính phủ khuyến khích, đề cao trách nhiệm của người giới thiệu, tiến cử nhân tài, bảo đảm công khai, minh bạch, dân chủ trong giới thiệu, tiến cử, công nhận nhân tài.

Phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ

'Không chỉ kiểm soát quyền lực và chống chạy chức, chạy quyền, Quy định 114 vừa được Bộ Chính trị ban hành còn đề cập đến việc phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ', T.S Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ trao đổi với phóng viên Tiền Phong về Quy định 114 của Bộ Chính trị.

Tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý để xây dựng, phát triển Thủ đô

Ngày 18-7, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội tổ chức hội thảo 'Lấy ý kiến góp ý Hồ sơ dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) lần thứ hai'.

Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã: Cán bộ dôi dư, giải quyết thế nào?

Theo Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030 thì đến năm 2025 dự kiến sẽ sáp nhập 33 huyện và 1.300 xã. Vấn đề nhận được sự quan tâm nhất sau sắp xếp chính là việc áp dụng chế độ, chính sách đặc thù đối với huyện, xã sau sáp nhập, đặc biệt là việc sắp xếp và giải quyết chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức dôi dư.

Tổ chức hành chính tinh gọn là cần thiết, cơ hội để huyện/xã rà soát cán bộ

Bộ Nội vụ đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, tích cực, có những đề xuất phù hợp trong việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện.

Công tâm trong lấy phiếu tín nhiệm

Vấn đề khách quan và công tâm trong lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn đang được đặt ra khi phải tránh được việc lợi dụng lấy phiếu, bỏ phiếu để 'hạ bệ'.

Tăng lương chưa phải yếu tố quyết định tăng năng suất lao động

Nhận định về tác động của việc tăng lương mới đây đối với đời sống của cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) cũng như năng suất lao động, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh cho rằng đây là một yếu tố rất quan trọng nhưng không phải yếu tố quyết định.

Hà Nội: Phương án và lộ trình tăng giá bán lẻ nước sạch sinh hoạt từ 1/7

Theo tờ trình, Sở Tài chính đã đề ra phương án và lộ trình tăng giá nước sạch sinh hoạt sẽ áp dụng từ ngày 1/7/2023 và từ ngày 1/1/2024.

Nước sạch tăng giá phải đi kèm với chất lượng tương xứng

Nhiều ý kiến đồng tình về việc tăng giá nước sạch, tuy nhiên nước sạch phải tương xứng với giá bán, ngoài ra cũng cần có thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất nước.

Hà Nội tăng giá nước: Giá phải đi đôi cùng chất lượng

Nhiều chuyên gia bày tỏ sự đồng tình với việc điều chỉnh tăng giá nước sinh hoạt tại Hà Nội thời gian tới, tuy nhiên cần có sự đảm bảo về chất lượng đi đôi cùng giá cả.

Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã: Tinh gọn đi kèm hiệu quả

Sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã, tinh gọn bộ máy và giải quyết chế độ chính sách với cán bộ dôi dư là những vấn đề quan trọng được các cấp, ngành quyết liệt thực hiện và luôn nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận.

Hà Nội: Hạn chế dân cư ở nội thành phải bằng quy hoạch

Các chuyên gia cho rằng Hà Nội cần hạn chế di dân vào nội thành bằng công cụ quản lý quy hoạch, trật tự xây dựng chứ đừng chỉ chăm chăm vào các quy định hành chính, cứng nhắc, gây khó cho người dân…

Ứng dụng công nghệ cao sản xuất hoa lan cho thu nhập hàng chục tỷ đồng

Nhờ ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa lan, trang trại lan của Hợp tác xã Đan Hoài, huyện Đan Phượng (Hà Nội) đã phát huy hiệu quả kinh tế, mang lại doanh thu hàng chục tỷ đồng mỗi năm.

Quy định 15 m2 mới được đăng ký thường trú: Nhiều ý kiến trái chiều

Đã có nhiều ý kiến khác nhau khi góp ý dự thảo Nghị quyết quy định diện tích nhà ở tối thiểu để đăng ký thường trú ở Hà Nội

Hướng tới nền nông nghiệp đa giá trị

Hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Nghị quyết về quy định một số chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn thành phố Hà Nội do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố tổ chức đã thu hút sự tham gia góp ý của nhiều chuyên gia. Nhấn mạnh tầm quan trọng trong đầu tư nông nghiệp, nông thôn, các ý kiến thống nhất quan điểm phát triển nông nghiệp của Thủ đô cần có trọng tâm, trọng điểm, bền vững, hướng tới nền nông nghiệp đa giá trị.

Khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn TP Hà Nội

Vừa qua, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND TP Hà Nội quy định về một số chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn TP Hà Nội.

Phản biện chính sách để khuyến khích phát triển nông nghiệp

Ngày 6/6, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố quy định về một số chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn thành phố Hà Nội. Bà Nguyễn Lan Hương, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội dự và chủ trì hội nghị.

Hà Nội: Rất cần chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp

Cần có chính sách khuyến khích để doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn Hà Nội, vì thường vào lĩnh vực này có tính rủi ro cao, trong khi nếu không có doanh nghiệp đầu tư thì nông nghiệp không thể phát triển được.

Làm đúng, vì lợi ích chung sao phải sợ!

Tâm lý 'co lại', cầm chừng trong xử lý các công việc, không giải quyết, không hồi đáp với những nội dung thuộc thẩm quyền. Điều này làm ùn đọng, công việc không 'chạy', ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội. Đó là một thực trạng đang được nhắc đến nhiều.

Tinh giản những trường hợp không còn đủ uy tín

Tại dự thảo nghị định của Chính phủ quy định về tinh giản biên chế, Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung 6 trường hợp cán bộ, công chức, viên chức thuộc diện tinh giản biên chế so với quy định hiện hành.

Niềm tự hào của những Công nhân giỏi Thủ đô

Sáng 6/5, 100 công nhân lao động ưu tú đã được Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội tôn vinh, tuyên dương danh hiệu 'Công nhân giỏi' năm 2023. Đây là niềm tự hào, cũng là động lực để những người thợ tiếp tục cần cù, chịu khó trong lao động; tích cực tìm tòi, sáng tạo trong sản xuất góp phần bảo đảm việc làm, thu nhập, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển bền vững.

Tiếp tục khơi dậy mạnh mẽ tinh thần và trí tuệ của đoàn viên, người lao động

Phong trào thi đua phấn đấu trở thành 'Công nhân giỏi Thủ đô' đã thể hiện nhận thức sâu sắc của Công đoàn thành phố Hà Nội về phẩm chất, giá trị cao đẹp của công nhân là lao động sáng tạo, làm sáng rõ hơn hình ảnh của lực lượng tiên tiến trong xã hội và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn đồng hành trong quá trình phát triển doanh nghiệp, phát triển của Thủ đô.

Trực tuyến hình ảnh: Tuyên dương 100 Công nhân giỏi Thủ đô năm 2023

Sáng nay (6/5), tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội long trọng tổ chức Lễ tuyên dương Công nhân giỏi Thủ đô năm 2023. Đây là hoạt động được LĐLĐ Thành phố tổ chức thường niên nhằm tôn vinh và thể hiện sự quan tâm, trân trọng đối với những công nhân lao động (CNLĐ) đã nỗ lực, vượt khó đạt được thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất.

Phong trào thi đua đạt danh hiệu 'Công nhân giỏi Thủ đô': Tạo sức bật nâng cao hiệu suất lao động

Nhiều năm qua, phong trào thi đua phấn đấu đạt danh hiệu 'Công nhân giỏi' đã trở thành một phong trào thi đua đặc trưng, gần gũi, có sức cuốn hút mạnh mẽ với đội ngũ công nhân lao động (CNLĐ) trực tiếp ở Thủ đô Hà Nội. Danh hiệu 'Công nhân giỏi Thủ đô' vừa là niềm tự hào, vừa là mục tiêu phấn đấu của các thế hệ CNLĐ, là sự trân trọng, tôn vinh kịp thời của tổ chức Công đoàn và toàn xã hội đối với những người thợ trực tiếp làm ra của cải vật chất cho xã hội.

Bệ đỡ để nhân tài tỏa sáng

Trọng dụng, sử dụng nhân tài chưa bao giờ là việc dễ dàng. Nếu không được làm tốt, tình trạng 'chảy máu chất xám' sẽ trở thành vấn nạn.

Phải thực hiện triệt để cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW

Sắp tới phải thực hiện triệt để cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương là trả lương theo vị trí việc làm và theo chức vụ lãnh đạo quản lý. Việc cải cách chính sách tiền lương là vấn đề cấp bách.

Nâng cao vai trò quản lý nhà nước trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Góp ý vào dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), TS Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Kinh tế, UBTƯ MTTQ Việt Nam cho rằng, vai trò của công tác quản lý nhà nước là đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo cho người dân nói chung, người tiêu dùng nói riêng.

Bài 2: Kịp thời và sát thực tiễn

Sự sáng tạo, đổi mới mạnh mẽ cách thức tổ chức Kỳ họp, trong hoạt động giám sát, chất vấn và sự tham gia ngay từ đầu khi xây dựng nghị quyết đã tạo nên dấu ấn của Thường trực, các Ban HĐND TP.

Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030: Lượng phải đi kèm với chất

Theo phương án về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030 được Bộ Nội vụ đưa ra, sẽ giảm thêm hơn 20 huyện và hơn 1.000 xã. Thế nhưng, vấn đề đặt ra ở đây là chất lượng hoạt động của bộ máy như thế nào?

Cán bộ công chức nên thể hiện biết ơn, không được quyền 'đứng trên' người dân

Theo các chuyên gia, dự thảo Nghị định ban hành Bộ quy tắc Đạo đức công vụ đang được Bộ Nội vụ lấy ý kiến góp ý đã rất đầy đủ, cụ thể hóa những chuẩn mực đạo đức của cán bộ công chức, song quan trọng là giám sát thực hiện thế nào để đạt hiệu quả thực tế…

Vì sao 4 năm TP.HCM chỉ thu hút được 5 nhân tài?

Nêu thực tế 4 năm tại TP.HCM mới thu hút được 5 nhân tài, nhiều ý kiến cho rằng, chính sách hầu như không đủ hấp dẫn nên cần có cơ chế vượt trội mới thu hút được nhân tài.

Thu hút nhân tài không phân biệt công, tư, trong hay ngoài Đảng

Chiến lược về nhân tài cần quan tâm toàn diện hơn những nhà phát minh nông dân không nặng về bằng cấp, và không nên phân biệt công tư, trong hay ngoài Đảng.

Góp ý Dự thảo Chiến lược Quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài

Chiều 24/3, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ phối hợp với Hiệp hội Khoa học Hành chính Việt Nam tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Chiến lược Quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài.

Mạnh dạn giao việc

Bộ Chính trị đã có Thông báo số 50-KL/TW về thu hút, trọng dụng nhân tài vào làm việc trong hệ thống chính trị. Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, khi đã tuyển dụng, dùng người tài thì phải mạnh dạn giao việc.