Bán giá 'sập sàn', thép ngoại lấn át hàng trong nước

Tiêu thụ và xuất khẩu của các doanh nghiệp thép trong nước sụt giảm, trong khi lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam vẫn ở mức cao.

Tự chủ và đa dạng, thép Việt lọt top 12 thế giới

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), ngành thép Việt Nam đã khẳng định vị thế khi lọt Top 12 thế giới về sản xuất thép thô.

Nghịch lý ngành thép

Thép Việt Nam đã có mặt tại các thị trường khó tính như Italy, Hoa Kỳ... song Việt Nam vẫn đang phải chi một lượng ngoại tệ lớn để nhập thép cuộn cán nóng (HRC).

Báo động nhập khẩu thép cán nóng: Cần thiết điều tra phòng vệ

Mới đây, các doanh nghiệp sản xuất thép cán nóng (HRC) như Formosa, Hòa Phát đã nộp đơn đề nghị khởi xướng điều tra chống bán phá giá với mặt hàng này nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ vì lý do đe dọa sản xuất trong nước.

Siết lại 'hàng rào' bảo vệ thép trong nước

Trong 2 tháng đầu năm 2024, lượng sắt thép nhập khẩu về Việt Nam đã tăng mạnh gấp gần 2 lần so với cùng kỳ năm trước, với khoảng 2,65 triệu tấn; trong đó, tới gần 70% là thép nhập từ Trung Quốc.

Giá thép hôm nay 22/3: Nhập khẩu thép từ Trung Quốc về Việt Nam tăng vọt

Giá thép hôm nay tại thị trường trong nước ổn định. Dữ liệu cho thấy, 2 tháng đầu năm 2024, nhập khẩu thép từ Trung Quốc tăng tới 3 lần về lượng và gấp 2,4 lần về trị giá so với cùng kỳ năm trước.

Vì sao thép nhập khẩu tăng mạnh?

Thông tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, nhập khẩu thép vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh về số lượng từ năm 2023 đến những tháng đầu năm 2024. Vậy nguyên nhân do đâu?

Thép ngoại 'chảy' mạnh vào Việt Nam

Trong 2 tháng năm 2024, lượng thép nhập về Việt Nam gần 2,65 triệu tấn, tăng gấp gần 2 lần so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, thép nhập từ Trung Quốc 1,8 triệu tấn, cao gấp 3 lần về lượng...

Lý do khiến Hòa Phát hướng mạnh vào sản xuất thép chất lượng cao

Tập đoàn này sẽ chuyển đổi hẳn trở thành doanh nghiệp thép chất lượng cao với thép cuộn cán nóng chất lượng cao chiếm 72,6% tổng công suất thép.

Ngành thép chờ 'tín hiệu' hồi phục

Với diễn biến khả quan về lượng hàng tiêu thụ tăng trở lại trong tháng cuối năm 2023, nhiều dự báo năm 2024, ngành thép có thể hồi phục khi có các tín hiệu tích cực.

Doanh nghiệp ngành thép vẫn còn nhiều khó khăn vào cuối năm

Từ đầu năm tới nay, nhu cầu sử dụng thép xây dựng nội địa và xuất khẩu luôn ở mức thấp so với kỳ vọng, dù cả trong mùa xây dựng.

'Về đáy' trong 3 năm, giá thép bao giờ phục hồi?

Dù thị trường vẫn còn ảm đảm, song nhiều chuyên gia kỳ vọng, về cuối năm khi bước qua mùa mưa, nhiều dự án bất động sản được triển khai sẽ đẩy giá thép hồi phục trở lại.

Giá thép hôm nay 7/8: Nhu cầu thấp đẩy giá xuống mức thấp nhất trong gần 3 năm nay

Giá thép hôm nay 7/8 tại thị trường trong nước tiếp tục ổn định. Từ tháng 4/2023 đến nay, giá thép xây dựng trong nước đã giảm liên tiếp 15 lần với mức giảm khoảng 3 triệu đồng/tấn. Giá thép của nhiều thương hiệu lớn như Hòa Phát, Việt Ý, Kyoei, Pomina... đang ở mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020.

'Phòng thủ' trước thép ngoại - Bài cuối: Cần hàng rào bảo vệ

Việc nhập khẩu các sản phẩm thép vào Việt Nam được nới lỏng và không có quy trình kiểm tra chất lượng như trước đây dẫn đến việc nhập khẩu ồ ạt vào Việt Nam.

'Phòng thủ' trước thép ngoại - Bài 1: Thép ngoại tràn vào, hàng Việt bị bóp nghẹt

Dường như ngành thép vẫn chỉ xoay quanh ở câu chuyện 'tiến công', đẩy mạnh xuất khẩu mà bỏ ngỏ 'phòng thủ' trước các sản phẩm ngoại nhập.

Giá thép trên thị trường giảm liệu có thúc đẩy tiêu thụ tăng?

Thép Việt Ý, cả 2 dòng thép của hãng đồng loạt giảm, hiện thép cuộn CB240 giảm 300 đồng, có giá 15.300 đồng/kg; thép thanh vằn D10 CB300 ở mức 15.400 đồng/kg - giảm 150 đồng.

Giá thép giảm liệu có thúc đẩy tiêu thụ tăng?

Liên tiếp trong 1 tuần qua, giá thép đã có 2 lần giảm giá. Hiện, giá thép trên thị trường quanh mốc 15-16 triệu đồng/tấn. Giá thép giảm mạnh nhưng sức tiêu thụ vẫn chưa có nhiều chuyển biến.

Tiên phong sản xuất dòng thép chất lượng cao

Công nghệ tinh luyện và khử khí của Hòa Phát tân tiến và tối ưu nên đảm bảo các yêu cầu cao. Đây cũng là lý do tạo nên sự khác biệt của Hòa Phát để tự chủ các mặt hàng mới thay thế hàng nhập khẩu.

Ngành thép tìm điểm sáng trong năm 2023

Theo dự báo, tình trạng khó khăn, thua lỗ của doanh nghiệp thép kéo dài hết quý IV và có thể sẽ còn tiếp tục trong đầu năm 2023.

Bán rẻ không ai mua, thị trường thép cuối năm ảm đạm

Thời điểm này giá thép đang giảm thấp nhưng thực thế tình hình tiêu thụ lại sụt giảm khiến hoạt động kinh doanh mặt hàng thép nói chung, thép xây dựng nói riêng ở Hà Nội có phần ảm đạm.

Giá thép sẽ neo ở mức trên 20 triệu đồng/tấn?

Giá thép trong nước sẽ rất khó giảm nhanh, thậm chí có thể tiếp tục tăng giá và neo ở mức trên 20 triệu đồng/tấn khi những khó khăn về nguồn cung, chi phí logistics trên thế giới chưa ổn định.

Dự báo giá thép tiếp tục neo cao theo giá nguyên liệu

Nhiều chuyên gia dự báo, thời gian tới, cùng với giá nguyên liệu tăng, việc các dự án đầu tư công, bất động sản được đẩy tiến độ xây dựng, giá thép có thể tiếp tục neo cao.

Ngành thép tăng trưởng nhờ xuất khẩu

Dịch bệnh COVID-19 bùng phát tại nhiều địa phương khiến cho nhu cầu về xây dựng giảm sút, cùng với đó là chuẩn bị bước vào mùa mưa khiến cho tiêu thụ thép trong nước gặp khó khăn.

Xi măng, sắt thép liên tục tăng giá

Thông thường những tháng đầu năm không phải là mùa xây dựng nên giá bán xi măng, sắt thép sẽ không có biến động. Tuy nhiên, năm 2021 thị trường này đã đi trái quy luật mọi năm. Cụ thể, từ đầu tháng 4 đến nay, các DN sản xuất xi măng, sắt thép liên tục tăng giá bán.

Thép tìm cơ hội từ EVFTA

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) mở ra nhiều cơ hội cho các ngành hàng xuất khẩu, trong đó có sản phẩm thép. Với những ưu đãi về thuế quan cũng như những cơ hội mới về thị trường, sản phẩm thép của Việt Nam sẽ có nhiều động lực để bứt phá thời kỳ hậu Covid-19.

'Phép thử' ngành thép

Doanh nghiệp ngành thép đang kỳ vọng đạt mức tăng trưởng cao hơn trong nửa cuối năm, khi nửa đầu năm đã kết thúc với nhiều khó khăn do dịch bệnh.

Tiềm năng thị trường thép Hoa Kỳ

Với ngành thép, dù xuất khẩu sang Hoa Kỳ chưa đạt như kỳ vọng, song nhiều chuyên gia và doanh nghiệp nhận định, đây vẫn là thị trường nhiều tiềm năng.

Tiết kiệm điện: Nhìn từ hai phía cung – cầu

Câu chuyện về thiếu hụt nguồn năng lượng cho phát triển đất nước đã được đề cập nhiều trong năm 2019 và tiếp tục gây sức nóng cho năm 2020 và cho cả giai đoạn tiếp theo.

Cạnh tranh ngành thép: Áp lực sẽ tiếp tục gia tăng

Trước các cơ hội từ hội nhập, đặc biệt là việc thực thi các Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam -EU (EVFTA), ngành thép là một trong những ngành được kỳ vọng có thêm điều kiện thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu ra các thị trường mới trong năm 2020.

Gia tăng cạnh tranh thị phần thép

Ngành thép Việt Nam đang có những cơ hội mới để chuyển mình mạnh mẽ trên thị trường thế giới và khu vực, nhưng đi kèm là những nguy cơ về các vấn đề phát sinh khi tình hình mất cân đối cung cầu thị trường trong nước chưa được cải thiện.

Thép Việt Nam vẫn gặp khó tại một số thị trường

Các doanh nghiệp ngành thép cần nâng cao năng lực cạnh tranh, tự chủ các nguồn nguyên liệu trong nước, tránh rơi vào các vụ kiện phòng vệ thương mại.

Việt Nam lọt Top 7 quốc gia xuất khẩu vào Mỹ: Cơ và… nguy

Hãng tin Bloomberg vừa cho biết, Việt Nam đã lọt Top 7 quốc gia xuất khẩu vào Mỹ. Doanh nghiệp vừa mừng vừa lo khi nhận được thông tin này.

Ngành thép tránh 'tầm ngắm' phòng vệ thương mại bằng cách nào?

Nhiều chuyên gia cho rằng, không có cách nào khác là tăng cường hơn nữa việc xác minh xuất xứ hàng hóa và nâng cao vai trò quản lý nhà nước trong việc chống gian lận.