'Lịch sử Việt Nam bằng hình' - Bộ thông sử bằng hình ảnh đầu tiên

'Cuốn sách Lịch sử Việt Nam bằng hình được kì vọng là bộ thông sử bằng hình đầu tiên, minh họa bằng hàng trăm hiện vật khảo cổ học, tư liệu hình ảnh, bản đồ, chữ viết, các hình ảnh kiến trúc…

Đồ sộ sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'

Đây là công trình công phu với gần 2.000 minh họa tranh ảnh và bản đồ chính thức ra mắt độc giả

Choáng ngợp với 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'

'Lịch sử Việt Nam bằng hình', công trình công phu với gần 2.000 minh họa tranh ảnh và bản đồ chính thức ra mắt độc giả

TP Thanh Hóa hướng tới Lễ hội Lam Kinh năm 2024

Nhân kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 596 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 591 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi, những ngày này, TP Thanh Hóa đang gấp rút hoàn thiện công tác chuẩn bị cho các hoạt động trên địa bàn.

Danh tính vị vua Việt Nam chưa từng nếm mùi thua trận: Ra đi đột ngột khiến hậu thế tiếc nuối

Ông là vị hoàng đế thứ hai của Nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Không chỉ được người dân ưu ái tôn vinh là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc trong lịch sử nước Việt, vua Quang Trung còn là nhà trị vì tài ba, có những phương án cải cách kinh tế, xã hội thức thời trong lịch sử Việt Nam.

Ngắm ảnh trong sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'

Sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình' cung cấp thông tin cơ bản về lịch sử Việt Nam cùng số lượng minh họa phong phú và đa dạng.

Ngắm ảnh trong sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'

Sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình' cung cấp thông tin cơ bản về lịch sử Việt Nam cùng số lượng minh họa phong phú và đa dạng.

Tầm vóc toàn cầu của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

UNESCO nêu rõ, hồ sơ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đáp ứng 5 tiêu chuẩn của một Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Trong đó, tiêu chí quan trọng nhất là 'Giá trị nổi bật mang tính toàn cầu'.

Vọng cảnh đồi Lim xanh

Với ưu thế về diện tích rộng hơn 140ha, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa) đã không chỉ giữ được nguyên vẹn những công trình của triều đại Nhà Hậu Lê, mà còn lưu giữ cả những truyền thuyết mang đầy màu sắc huyền bí của một triều đại phong kiến được coi là hưng thịnh bậc nhất trong lịch sử Việt Nam.

Từ Luật Hồi tỵ đến việc luân chuyển cán bộ

Luật Hồi tỵ đến nay vẫn còn tính thời sự, việc nghiên cứu để ban hành những quy định có ý nghĩa như Luật Hồi tỵ rất cần thiết. Luật này sẽ góp phần chống tham nhũng tận gốc, chống tiêu cực trong công tác cán bộ, làm trong sạch bộ máy Nhà nước.

Thọ Xuân Đường 370 năm vì sức khỏe nhân dân

Trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, Nhà thuốc Thọ Xuân Đường với truyền thống 17 đời liên tục trị bệnh cứu người bằng phương pháp y học cổ truyền.

Đầu năm đi lễ chùa

Du xuân, đi lễ chùa đầu năm là nét đẹp trong văn hóa người Việt. Dịp đầu xuân các điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của Thanh Hóa luôn thu hút đông đảo du khách đến dâng hương, cầu bình an và kết hợp với du xuân. Đây cũng là cao điểm của mùa du lịch tâm linh trong năm.

Cái gốc người Hà Nội

Sống được ở Sài Gòn, là người Sài Gòn. Đó là cách định nghĩa ngắn gọn, thẳng thắn và khá 'hào sảng' về người dân ở thành phố lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên, khi nói đến 'người Hà Nội', định nghĩa ấy lại vướng nhiều yếu tố: Anh đã ở đây bao nhiêu năm? Bao nhiêu đời? Ở phố cổ hay ngoại thành? Bố hay mẹ anh đều là người Hà Nội chứ?

Về Lam Kinh, nghe âm hưởng hào hùng từ ngàn xưa vọng lại...

Về 'đất căn bản làng vua' vào một ngày nắng thu tươi mới. Trong không gian linh thiêng, hòa cùng âm hưởng hào hùng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vĩ đại như đang vọng về từ hơn 6 thế kỷ trước, lòng người càng thêm hân hoan và thêm nhẹ nhịp bước khi về miền đất 'rồng thiêng'.

TP Thanh Hóa sẵn sàng cho lễ dâng hương kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn

Hướng tới kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi, ngày 4-10 (tức ngày 20-8 Quý Mão), tại TP Thanh Hóa sẽ diễn ra lễ tế tại Thái Miếu nhà Hậu Lê và dâng hương tại Tượng đài Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Hiện, công tác chuẩn bị đang được TP Thanh Hóa khẩn trương, hoàn tất.

Vị vua nào trị vì lâu nhất triều Lê, được ví ngang với vua nhà Hán, Đường?

Ông là vị vua thứ năm nhà Hậu Lê, trị vì trong thời gian hơn 37 năm, được sử sách ví tài năng cai trị đất nước sánh ngang với các vị vua nổi tiếng ở Trung Hoa.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 6)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 8)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Bộ sách nào của người Việt được viết trong hơn 200 năm?

Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.

Vì sao Nguyễn Trật thi bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ?

Đi thi bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ và lưu danh bảng vàng, ông là ai?

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 7)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam tham quan thực tế tại khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh

oàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam đã có chuyến tham quan thực tế tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, ngày 17/5. Đồng chí Nguyễn Đức Lợi- Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam làm trưởng đoàn.

Thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là làm cho mạch nước được bền vững

Sau 10 năm được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2012-2022), Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ngày càng khẳng định sức sống mãnh liệt của triết lý hướng về cội nguồn, một biểu tượng văn hóa - tín ngưỡng hội tụ, lan tỏa giá trị nhân văn, tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt.

Vị vua Việt nào lên ngôi 2 lần, có 4 vợ là người ngoại quốc?

Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần, có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.

Kỳ lạ cây ổi biết 'cười' ở Xứ Thanh

Vào khi yên tĩnh, lặng gió, cây ổi bên Lăng mộ Vua Lê Thái Tổ tại Khu di tích Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) bỗng cười rung rinh, hoa lá trên cây lay động nhè nhẹ khi có người chạm vào.

Vì sao Quỷ vương Lê Uy Mục chết không toàn thây?

Vua Lê Uy Mục là một trong số những vị vua tàn bạo nhất Việt Nam bị người đời gọi là quỷ vương. Sau này, rơi vào đường cùng, Lê Uy Mục phải uống thuốc độc tự sát., tuy nhiên, ông chết vẫn không thể toàn thây.

Vị tướng giỏi nhất của Lê Lợi được triều Nguyễn thờ trong Võ Miếu

Theo đánh giá của vua Minh Mạng, vị tướng này xứng đáng giỏi nhất của nhà Lê, được thờ tự ở Võ Miếu triều Nguyễn.

'Thủ phạm' biến cô Tuất từ chiến sĩ thi đua thành giáo viên yếu kém là môn học?

Bất kỳ thầy cô nào mà được phân công chỉ dạy môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học, nếu làm thật thì kết quả cũng không khác như cô Tuất ở trường Tiểu học Sài Sơn B.

Bộ sách nào của người Việt được viết trong hơn 200 năm?

Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.

Vị tướng giỏi nhất của Lê Lợi được triều Nguyễn thờ trong Võ Miếu

Theo đánh giá của vua Minh Mạng, vị tướng này xứng đáng giỏi nhất của nhà Lê, được thờ tự ở Võ Miếu triều Nguyễn.

Ai được vua Lê Hiến Tông thưởng 300 mẫu ruộng vì đá cầu giỏi?

Câu chuyện lạ lùng từng xảy ra trong sử Việt, khi vua Lê Hiến Tông ban thưởng 300 mẫu ruộng chỉ nhờ vào tài đá cầu hơn người.

Vị tướng giỏi nhất của Lê Lợi được triều Nguyễn thờ trong Võ Miếu

Theo đánh giá của vua Minh Mạng, vị tướng này xứng đáng giỏi nhất của nhà Lê, được thờ tự ở Võ Miếu triều Nguyễn.

Vua nào trong lịch sử từng bị gán biệt danh là 'Vua Lợn'?

Vị Vua bị gán biệt danh là 'Vua Lợn' chính là vị vua thứ 9 của nhà Hậu Lê. Ông vua này trị vì từ năm 1509-1516 và có những thú chơi vô cùng sa đọa.

6 hổ tướng giỏi nhất theo đánh giá của vua Minh Mạng

Theo đánh giá của ông vua giỏi trị nước nhà Nguyễn, đây là 6 vị tướng có sự nghiệp rực rỡ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Công liệt rõ ràng, trọn vẹn trước sau, xứng đáng làm gương cho thế hệ sau.

'Vua quỷ' tàn ác cuối đời phải uống thuốc độc tự tử

Theo các tài liệu chính sử, Lê Uy Mục của nhà Hậu Lê bị xem là 'quỷ vương' bởi sự tàn bạo, độc ác của mình. Lê Uy Mục không chăm lo chính sự, từng giết chết nhiều người thân mà mình không thích.

Vị vua nào lên ngôi 2 lần, có 4 vợ là người ngoại quốc?

Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.

Chuyện ít biết về triều đại có 9 vị vua chết thảm

Triều đại phong kiến có nhiều đời số phận hẩm hiu. Theo sử sách, 9 đời vua của triều đại này bị người trong hoàng tộc và gian thần bức tử.

Chống tha hóa quyền lực

Quyền lực có xu hướng tha hóa. Nhìn lại các triều đại phong kiến Việt Nam, hầu hết lúc đầu được nhân dân ủng hộ, nhưng sau đó thì bị tha hóa bởi quyền lực rồi sụp đổ. Nhà Ngô, nhà Đinh, Tiền Lê mỗi triều đại chỉ tồn tại trong vòng 15 - 30 năm. Nhà Lý, nhà Trần cầm quyền trên dưới 200 năm mỗi triều đại; nhưng cuối cùng cũng bị tha hóa mà kết thúc.

'Vua quỷ' tàn ác cuối đời phải uống thuốc độc tự tử là ai?

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Lê Uy Mục (1488-1509) là vua thứ 8 của nhà Hậu Lê, có tên húy là Lê Tuấn. Lê Uy Mục được nối ngôi hoàng đế sau cái chết của vua Lê Túc Tông.

Vua chúa Việt dùng luật pháp để chống tham nhũng thế nào?

Trong bất cứ thời đại lịch sử nào gắn với thiết chế nhà nước, tham nhũng luôn là vấn nạn khiến các nhà cai trị phải tìm cách ứng phó vì nó liên quan tới sự tồn vong của quốc gia. Các triều đại phong kiến Việt đã dùng luật pháp để kiểm soát tham nhũng như thế nào?