Triều đại nào đưa môn Toán vào nội dung thi cử lần đầu tiên?

Đây là triều đại phong kiến đầu tiên đưa Toán học vào nội dung khoa cử ở nước ta. Phép thi cử của triều đại này được lấy làm chuẩn mực cho Đại Việt xuyên suốt mấy trăm năm sau.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 39

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Hé lộ danh tính một người Việt góp công lớn thiết kế Tử Cấm Thành

Tử Cấm Thành (Trung Quốc) được xem là kiệt tác kiến trúc của nhân loại nhưng ít ai biết rằng một trong những người thiết kế nên công trình này là người Việt.

Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ: Khai thác giá trị kinh tế gắn với bảo vệ môi trường

Thời gian qua, việc đẩy mạnh khai thác giá trị kinh tế gắn với bảo vệ môi trường tại Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ đang góp phần tích cực trong việc gìn giữ, bảo lưu và phát huy giá trị di sản này.

Nghiên cứu phục dựng lễ tế Nam Giao tại Thành nhà Hồ

Việc phục dựng lễ tế Nam Giao Thành nhà Hồ theo nhiều nhà nghiên cứu cần xem xét lễ tế ở các triều đại trước như Lý, Trần, Nguyễn làm cơ sở.

Phục dựng Lễ tế Nam Giao để bảo tồn, phát huy giá trị Di sản thế giới Thành Nhà Hồ

Với mục đích làm rõ ý nghĩa và giá trị của nghi lễ tế giao (Lễ tế trời ở đàn Nam Giao) trong lịch sử, quy trình và cách thức tế giao dưới các triều đại phong kiến Việt Nam nói chung, triều đại nhà Hồ nói riêng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học 'Lễ tế Nam Giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao Vương triều Hồ'.

Hội thảo khoa học 'Lễ tế Nam Giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và lễ tế Nam Giao vương triều Hồ'

Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý địa phương chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp ý kiến, định hướng phát huy giá trị phi vật thể của Di sản Thành Nhà Hồ. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, quản lý di sản gắn với phát triển du lịch một cách bền vững.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 17

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử Việt?

Triều đại này chỉ tồn tại được 7 năm với 2 đời vua, trở thành triều đại ngắn nhất lịch sử Việt.

Mùa thu và hành trình qua những di sản văn hóa xứ Thanh

Vào khoảng thời gian tiết trời chuyển dần sang thu, 'Về miền di sản xứ Thanh' sẽ là hành trình thú vị mà du khách không nên bỏ lỡ. Đặc biệt, để tăng thêm sức hấp dẫn cho điểm đến, nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch hấp dẫn sẽ được tổ chức vào khoảng thời gian này tại nhiều địa phương trong tỉnh.

Gợi ý 5 trải nghiệm cho du khách đến Thanh Hóa lần đầu

Bên cạnh việc khám phá biển Sầm Sơn, thì thăm suối cá Cẩm Lương, nghỉ dưỡng tại khu du lịch cộng đồng Pù Luông hay tham gia hành trình 'Ngược xuôi sông Mã'… là những trải nghiệm thú vị dành cho du khách đến Thanh Hóa lần đầu.

10 'kiệt tác' quân sự của người Việt khiến thế giới ngả mũ thán phục

Trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, các thế hệ người Việt đã sáng tạo ra nhiều loại vũ khí, công trình quân sự có một không hai… khiến thế giới đầy ngưỡng mộ.

Thơm ngát hương sen trong Di sản Thành Nhà Hồ

Những ngày này, đầm sen bên trong Di sản Văn hóa Thế giới Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc) bắt đầu nở rộ. Hương sen thơm ngát, khung cảnh đồng quê bình yên, tạo nên sức hấp dẫn riêng cho di sản, thu hút du khách đến tham quan, thưởng lãm.

Bến Bô Cô, nơi Giản Định Đế Trần Ngỗi đánh tan 10 vạn quân Minh

Trước thế tân công như vũ bão của quân dân nhà Hậu Trần do Giản Định Đế Trần Ngỗi đứng đầu, 10 vạn quân Minh chỉ cầm cự được một hồi thì hoàn toàn tan vỡ, phải bỏ chạy.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 5)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành. Kỳ 5

Đại bác trong quân đội nước Việt xưa

Nói đến triều đại nhà Hồ, nhiều người nhớ đến danh tướng Hồ Nguyên Trừng với việc chỉ huy đúc súng 'thần cơ' uy lực.

Nỗi khó nhọc khi tìm xuất xứ một bài thơ ngoại giao!

Đây là bài thơ tiễn một vị Trung Sứ, có tên là Vũ Thích Chi, của Nguyễn Phi Khanh (1355-1438).

Khai thác phân chim làm thuốc súng: Việt Nam khẳng định chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa

Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, vào thời Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã khai thác phân chim, phân dơi tại Trường Sa, Hoàng Sa để chế tạo thuốc súng và vũ khí hủy diệt phốt pho.

Khai mạc lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Tối 2/6, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức lễ hội kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang.

Tỉnh nào có nhiều huyện nhất Việt Nam?

Đây là một tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ. Tỉnh này xếp thứ 5 về độ lớn và có nhiều huyện nhất cả nước.

Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ thu hút đông học sinh đến tham quan

Với việc phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch và các hoạt động trải nghiệm dành cho các đối tượng học sinh, từ đầu năm 2023 đến nay, Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc) đã thu hút rất đông các em học sinh đến tham quan, khám phá.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 7)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Trên đất làng Trần

Nằm trong không gian vùng đất Đại Lại xưa, làng Trần, xã Hà Ngọc (Hà Trung) được biết đến là một trong những làng có lịch sử lập dựng, phát triển lâu đời. Nơi đây, còn có những dấu tích liên quan đến người sáng lập triều đại nhà Hồ trong lịch sử phong kiến dân tộc.

Để phát triển bền vững làng nghề truyền thống

Theo thống kê, hiện Thanh Hóa có hơn 170 làng nghề và làng có nghề, trong đó có trên 90 làng nghề được công nhận. Theo tinh thần Nghị định số 52 ngày 12-4-2018 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, Thanh Hóa đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX nêu mục tiêu: 'Tiếp tục phát triển tiểu thủ công nghiệp, chú trọng sản xuất các sản phẩm phục vụ du lịch, xuất khẩu'; điều đó góp phần định hướng cho các làng nghề tiếp tục duy trì, phát triển đảm bảo tính bền vững.

Quốc lộ nào dài nhất Việt Nam?

Đây là quốc lộ dài nhất nước ta, kéo dài từ biên giới Trung Quốc đến mũi Cà Mau. Quốc lộ này được xem là xương sống của hệ thống giao thông đường bộ.

Tăng cường sản phẩm du lịch gắn với tuyến điểm tham quan tại Thành Nhà Hồ

Thành Nhà Hồ (còn gọi là Thành Tây Đô, Thành Tây Giai, Thành An Tôn) thuộc địa phận 2 xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới được xây dựng vào năm 1397 dưới triều Hồ. Trải qua hơn 600 năm tồn tại với bao biến cố của lịch sử, ngày 27-6-2011, Thành Nhà Hồ chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Hiện nay, Thành Nhà Hồ là một trong những điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Thanh Hóa.

Thành nhà Hồ đón khoảng 11,2 nghìn khách dịp nghỉ lễ

Theo thống kê từ Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc), trong dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5, Thành nhà Hồ đón khoảng 11,2 nghìn lượt khách đến tham quan, trải nghiệm.

Hấp dẫn điểm đến Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ dịp 30-4 và 1-5

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ đã và đang chuẩn bị các điều kiện, đáp ứng nhu cầu của Nhân dân, du khách khi đến tham quan Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5-2023.

Truông Nhà Hồ qua di sản Mộc bản triều Nguyễn

Thương anh em cũng muốn vô/Sợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang

Những giai thoại dân gian kỳ lạ về thành nhà Hồ

Biến đá thành giấy, hòn đá thiêng ở cổng Đông, 'lời nguyền' thành chỉ tồn tại 6 năm... là những giai thoại được dân gian kể lại qua nhiều thế hệ về thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về (*): Tìm lời giải cho nhiều điều kỳ bí ở thành nhà Hồ

Những cuộc khai quật tại thành nhà Hồ (Thanh Hóa) đang dần lộ diện hình hài của một kinh đô, đặc biệt là việc tìm thấy chính điện thành nhà Hồ. Đây là dấu tích Chính điện cổ nhất trong lịch sử Kinh đô Việt Nam được phát hiện cho tới ngày hôm nay

Tỉnh nào đông dân nhưng có thành phố nhỏ nhất Việt Nam?

Đây là tỉnh đông dân có thành phố nhỏ nhất Việt Nam. Điểm sáng của thành phố này là du lịch, lượng du khách mỗi năm gấp hàng chục lần dân số.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 14)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

'Truông nhà Hồ' là địa danh nằm ở đâu Việt Nam?

Thời xưa, truông nhà Hồ từng là nơi rất nguy hiểm với những người muốn di chuyển từ Bắc vào Nam. Vì thế, dân gian lưu truyền câu thơ: 'Yêu anh em cũng muốn vô/ Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang'.

Từ Thành Nhà Hồ đi dọc sông Mã đắm say miền văn hóa tâm linh

Về bên thành Tây Đô (Vĩnh Lộc) - nơi ghi đậm dấu ấn vương triều nhà Hồ, nghe đá thì thầm kể chuyện xây thành, du khách như được trải lòng mình cùng cảnh sắc quê hương êm ả, thanh bình, thăm lại nét xưa làng cổ, dạo bước suốt dọc dài di tích tâm linh ven đôi bờ sông Mã, thấu hiểu hơn lịch sử, quá khứ vàng son của cha ông...

Đình cổ độc đáo nhất xứ Thanh gần 400 năm tuổi xuống cấp nghiêm trọng

Ngôi đình cổ Đông Môn, có tuổi đời gần 400 năm đang hiện đang bị xuống cấp nghiêm trọng, có thể đổ sập bất cứ lúc nào.

Tổ chức dâng hương tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

Ngày 5/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa), Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (14/2 âm lịch năm 1422 14/2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (14022023).

Tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

Sáng 5-3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (chân núi Đún Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ, Hội Di sản và Cổ vật Thanh Hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ phối hợp tổ chức lễ tưởng niệm 601 năm ngày mất của Hoàng đế Hồ Quý Ly (14-2 âm lịch năm 1422 – 14-2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2023).

Đàn tế Nam Giao: Quần thể kiến trúc đặc trưng của Vương triều Hồ

Đàn tế Nam Giao Vương triều Hồ, thị trấn Vĩnh Lộc (Vĩnh Lộc) là một trong số ít các công trình thuộc Di sản thế giới Thành nhà Hồ còn lưu giữ gần như nguyên vẹn đến ngày nay.

Tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

Sáng 5/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (ở chân núi Đún Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ, Hội Di sản và Cổ vật Thanh Hoa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ đã phối hợp tổ chức lễ tưởng niệm 601 năm ngày mất của Hoàng đế Hồ Quý Ly (14/2 âm lịch năm 1422 - 14/2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402 - 2023).

Dâng hương tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

Sáng 5-3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa, Hội Di sản văn hóa và cổ vật Thanh Hóa đã phối hợp với Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (14-2 âm lịch năm 1422 - 14-2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2023).

Ba bảo tàng sở hữu nhiều cổ vật quý nhất ba miền Việt Nam

Ba bảo tàng này đang lưu giữ những 'kho báu' cổ xưa đồ sộ, là điểm đến không thể bỏ qua cho ai muốn khám phá về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật của Việt Nam.

Gia Lai: Chú ruột đâm cháu tử vong vì bị quấy rầy không cho ngủ

Dù Hồ đã nói để cho mình ngủ, nhưng cháu ruột (Cường) vẫn không đồng ý và tiếp tục lôi kéo với những lời lẽ xúc phạm. Bực tức vì bị cháu quấy rầy nên Hồ dậy, lấy con dao nhọn đâm một nhát vào vùng ngực làm Cường tử vong tại chỗ.

Đâm cháu ruột tử vong vì bị gọi dậy hát karaoke

Ngày 28/2, TAND tỉnh Gia Lai mở phiên tòa xét xử và tuyên phạt bị cáo Đặng Ngọc Hồ (SN 1973, quê Bình Định, trú tại TDP 10, thị trấn Chư Sê, huyện Chư SêGia Lai) 18 năm tù về tội 'Giết người'.

Dấu xưa thành cổ

Trong chiều dài ngàn vạn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã chứng kiến biết bao thành trì được dựng lên bằng mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của cha ông. Và trên vùng đất xứ Thanh địa linh nhân kiệt còn đó đến hôm nay những dấu xưa thành cổ đang âm thầm 'kể chuyện' lịch sử. Dấu tích thành cổ không chỉ là niềm tự hào, đó còn là minh chứng khẳng định cho vị thế của vùng đất này trong dòng chảy thăng trầm của lịch sử dân tộc Việt.

Vẻ đẹp của ngôi chùa duy nhất thờ Phật bà Đại Tuệ tại Việt Nam

Vào dịp Tết Nguyên Đán, chùa Đại Tuệ (Nghệ An) lại được trang hoàng để chuẩn bị các nghi lễ cúng dường và đón khách. Vui chung không khí xuân, chùa cũng tổ chức các lễ hội như hội khai bút đầu năm, lễ cầu bình an may mắn đến với mọi người.

Nhã nhạc cung đình - loại hình âm nhạc đặc biệt

Nhã nhạc cung đình biểu tượng cho vương quyền về sự trường tồn, hưng thịnh của triều đại. Cũng vì vậy, nhã nhạc được các triều đại quân chủ Việt Nam coi trọng.

Ánh sáng pháp quyền

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân là quyết tâm chính trị nhất quán của Đảng và Nhà nước ta với mục tiêu kiến tạo một phương thức quản lý xã hội dân chủ, khoa học, công bằng và văn minh. Điều này chỉ có thể được thực hiện nhờ ánh sáng pháp quyền, trên tinh thần 'tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân'.

Bí ẩn đôi rồng đá mất đầu ở Thanh Hóa

Được phát hiện vào năm 1938, nhưng đến nay câu chuyện bí ẩn về đôi rồng đá mất đầu ở Thành Nhà Hồ vẫn chưa có lời đáp.

Vị vua nào đã phát hành đồng tiền giấy đầu tiên của Việt Nam?

Vị vua này đã trở thành người đầu tiên thay đổi lệ cũ. Ông cho sản xuất tiền giấy để thay thế đồng tiền kim loại.