Nói đến triều đại nhà Hồ, nhiều người nhớ đến danh tướng Hồ Nguyên Trừng với việc chỉ huy đúc súng 'thần cơ' uy lực.
Đây là bài thơ tiễn một vị Trung Sứ, có tên là Vũ Thích Chi, của Nguyễn Phi Khanh (1355-1438).
Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, vào thời Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã khai thác phân chim, phân dơi tại Trường Sa, Hoàng Sa để chế tạo thuốc súng và vũ khí hủy diệt phốt pho.
Tối 2/6, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức lễ hội kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang.
Đây là một tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ. Tỉnh này xếp thứ 5 về độ lớn và có nhiều huyện nhất cả nước.
Với việc phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch và các hoạt động trải nghiệm dành cho các đối tượng học sinh, từ đầu năm 2023 đến nay, Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc) đã thu hút rất đông các em học sinh đến tham quan, khám phá.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Nằm trong không gian vùng đất Đại Lại xưa, làng Trần, xã Hà Ngọc (Hà Trung) được biết đến là một trong những làng có lịch sử lập dựng, phát triển lâu đời. Nơi đây, còn có những dấu tích liên quan đến người sáng lập triều đại nhà Hồ trong lịch sử phong kiến dân tộc.
Theo thống kê, hiện Thanh Hóa có hơn 170 làng nghề và làng có nghề, trong đó có trên 90 làng nghề được công nhận. Theo tinh thần Nghị định số 52 ngày 12-4-2018 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, Thanh Hóa đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX nêu mục tiêu: 'Tiếp tục phát triển tiểu thủ công nghiệp, chú trọng sản xuất các sản phẩm phục vụ du lịch, xuất khẩu'; điều đó góp phần định hướng cho các làng nghề tiếp tục duy trì, phát triển đảm bảo tính bền vững.
Đây là quốc lộ dài nhất nước ta, kéo dài từ biên giới Trung Quốc đến mũi Cà Mau. Quốc lộ này được xem là xương sống của hệ thống giao thông đường bộ.
Thành Nhà Hồ (còn gọi là Thành Tây Đô, Thành Tây Giai, Thành An Tôn) thuộc địa phận 2 xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới được xây dựng vào năm 1397 dưới triều Hồ. Trải qua hơn 600 năm tồn tại với bao biến cố của lịch sử, ngày 27-6-2011, Thành Nhà Hồ chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Hiện nay, Thành Nhà Hồ là một trong những điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Thanh Hóa.
Theo thống kê từ Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc), trong dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5, Thành nhà Hồ đón khoảng 11,2 nghìn lượt khách đến tham quan, trải nghiệm.
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ đã và đang chuẩn bị các điều kiện, đáp ứng nhu cầu của Nhân dân, du khách khi đến tham quan Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5-2023.
Thương anh em cũng muốn vô/Sợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang
Biến đá thành giấy, hòn đá thiêng ở cổng Đông, 'lời nguyền' thành chỉ tồn tại 6 năm... là những giai thoại được dân gian kể lại qua nhiều thế hệ về thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.
Những cuộc khai quật tại thành nhà Hồ (Thanh Hóa) đang dần lộ diện hình hài của một kinh đô, đặc biệt là việc tìm thấy chính điện thành nhà Hồ. Đây là dấu tích Chính điện cổ nhất trong lịch sử Kinh đô Việt Nam được phát hiện cho tới ngày hôm nay
Đây là tỉnh đông dân có thành phố nhỏ nhất Việt Nam. Điểm sáng của thành phố này là du lịch, lượng du khách mỗi năm gấp hàng chục lần dân số.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Thời xưa, truông nhà Hồ từng là nơi rất nguy hiểm với những người muốn di chuyển từ Bắc vào Nam. Vì thế, dân gian lưu truyền câu thơ: 'Yêu anh em cũng muốn vô/ Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang'.
Về bên thành Tây Đô (Vĩnh Lộc) - nơi ghi đậm dấu ấn vương triều nhà Hồ, nghe đá thì thầm kể chuyện xây thành, du khách như được trải lòng mình cùng cảnh sắc quê hương êm ả, thanh bình, thăm lại nét xưa làng cổ, dạo bước suốt dọc dài di tích tâm linh ven đôi bờ sông Mã, thấu hiểu hơn lịch sử, quá khứ vàng son của cha ông...
Ngôi đình cổ Đông Môn, có tuổi đời gần 400 năm đang hiện đang bị xuống cấp nghiêm trọng, có thể đổ sập bất cứ lúc nào.
Ngày 5/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa), Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (14/2 âm lịch năm 1422 14/2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (14022023).
Sáng 5-3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (chân núi Đún Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ, Hội Di sản và Cổ vật Thanh Hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ phối hợp tổ chức lễ tưởng niệm 601 năm ngày mất của Hoàng đế Hồ Quý Ly (14-2 âm lịch năm 1422 – 14-2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2023).
Đàn tế Nam Giao Vương triều Hồ, thị trấn Vĩnh Lộc (Vĩnh Lộc) là một trong số ít các công trình thuộc Di sản thế giới Thành nhà Hồ còn lưu giữ gần như nguyên vẹn đến ngày nay.
Sáng 5/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (ở chân núi Đún Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ, Hội Di sản và Cổ vật Thanh Hoa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ đã phối hợp tổ chức lễ tưởng niệm 601 năm ngày mất của Hoàng đế Hồ Quý Ly (14/2 âm lịch năm 1422 - 14/2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402 - 2023).
Sáng 5-3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa, Hội Di sản văn hóa và cổ vật Thanh Hóa đã phối hợp với Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (14-2 âm lịch năm 1422 - 14-2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2023).
Ba bảo tàng này đang lưu giữ những 'kho báu' cổ xưa đồ sộ, là điểm đến không thể bỏ qua cho ai muốn khám phá về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật của Việt Nam.
Dù Hồ đã nói để cho mình ngủ, nhưng cháu ruột (Cường) vẫn không đồng ý và tiếp tục lôi kéo với những lời lẽ xúc phạm. Bực tức vì bị cháu quấy rầy nên Hồ dậy, lấy con dao nhọn đâm một nhát vào vùng ngực làm Cường tử vong tại chỗ.
Ngày 28/2, TAND tỉnh Gia Lai mở phiên tòa xét xử và tuyên phạt bị cáo Đặng Ngọc Hồ (SN 1973, quê Bình Định, trú tại TDP 10, thị trấn Chư Sê, huyện Chư SêGia Lai) 18 năm tù về tội 'Giết người'.
Trong chiều dài ngàn vạn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã chứng kiến biết bao thành trì được dựng lên bằng mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của cha ông. Và trên vùng đất xứ Thanh địa linh nhân kiệt còn đó đến hôm nay những dấu xưa thành cổ đang âm thầm 'kể chuyện' lịch sử. Dấu tích thành cổ không chỉ là niềm tự hào, đó còn là minh chứng khẳng định cho vị thế của vùng đất này trong dòng chảy thăng trầm của lịch sử dân tộc Việt.
Vào dịp Tết Nguyên Đán, chùa Đại Tuệ (Nghệ An) lại được trang hoàng để chuẩn bị các nghi lễ cúng dường và đón khách. Vui chung không khí xuân, chùa cũng tổ chức các lễ hội như hội khai bút đầu năm, lễ cầu bình an may mắn đến với mọi người.
Nhã nhạc cung đình biểu tượng cho vương quyền về sự trường tồn, hưng thịnh của triều đại. Cũng vì vậy, nhã nhạc được các triều đại quân chủ Việt Nam coi trọng.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân là quyết tâm chính trị nhất quán của Đảng và Nhà nước ta với mục tiêu kiến tạo một phương thức quản lý xã hội dân chủ, khoa học, công bằng và văn minh. Điều này chỉ có thể được thực hiện nhờ ánh sáng pháp quyền, trên tinh thần 'tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân'.
Được phát hiện vào năm 1938, nhưng đến nay câu chuyện bí ẩn về đôi rồng đá mất đầu ở Thành Nhà Hồ vẫn chưa có lời đáp.
Vị vua này đã trở thành người đầu tiên thay đổi lệ cũ. Ông cho sản xuất tiền giấy để thay thế đồng tiền kim loại.
Kinh đô nhà Hồ tồn tại chỉ 7 năm, nhưng vùng đất An Tôn (ba Don) xưa, xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc ngày nay vẫn mãi là nơi đất lành chim đậu, nơi tụ hội các cư dân phiêu tán khắp nơi trở về đây sinh cơ lập nghiệp và phát triển.
Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Nguyễn Trãi là Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, Đại thi hào dân tộc. Về Văn, thì chỉ cần một 'Bình Ngô đại cáo' (Viết thay Lê Lợi), một áng 'Thiên cổ hùng văn bất hủ', cũng đủ xếp Tiên sinh vào bậc đại bút, không ai sánh kịp. Về thơ, với hơn trăm bài thơ chữ Hán và đặc biệt, với 254 bài thơ Nôm đã tìm thấy, đủ xếp Nguyễn Trãi vào bậc Đại thi hào.
Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Tác phẩm của Trần Thuấn Du hiện chỉ còn 2 bài thơ được chép trong sách Toàn TOÀN VIỆT THI LỤC của Lê Quý Đôn. Ông quê quán ở đâu, sinh và mất năm nào, đều chưa được rõ. Chỉ biết ông từng làm chức Thông phán châu Vũ Ninh (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh) dưới triều nhà Hồ (1400-1407).
Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Ngày 28.11 (ngày 5.11 âm lịch), Ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức lễ tưởng niệm 594 năm ngày mất của Nguyễn Phi Khanh, thân phụ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi.
Kỷ niệm 50 năm thực hiện Công ước bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của UNESCO, ngày 18-11 tới, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Di sản văn hóa xứ Thanh - Di sản chung của chúng ta'.