Trong gần 1 năm qua, do không có mưa nên nhiều hồ chứa của tỉnh Ninh Thuận đang rơi vào tình trạng thiếu nước nghiêm trọng, có hồ đã cạn trơ đáy.
Nhiều tuần qua cho đến trước ngày 7-2, do nắng hạn kéo dài, nhiều hồ chứa nước ở tỉnh Ninh Thuận đang dần cạn kiệt, dẫn đến tình trạng thiếu nước thô để cấp cho các nhà máy xử lý nước phục vụ sinh hoạt, làm ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề chất lượng nước sinh hoạt cấp cho người dân sử dụng.
Sản lượng điện truyền tải năm nay sẽ giảm so với năm 2019 một phần do ảnh hưởng của các nhà máy năng lượng tái tạo.
Năm 2019, Truyền tải Điện Lâm Đồng đã truyền tải hơn 5,97 tỷ kWh; trong đó sản lượng điện thương phẩm là gần 1,3 tỷ kWh, chỉ đạt 91% so với kế hoạch Công ty Truyền tải Điện 3 giao.
Theo ông Thiều Kim Quỳnh - Chủ tịch HĐTV EVNNPC, cái khó nhất trong công cuộc đổi mới EVNNPC đã thông tư tưởng đã 'ăn sâu, bám rễ' trong người lao động là ngồi chờ khách hàng đến tìm mình sang chủ động đi tìm khách hàng.
Các nhà máy thủy điện vận hành đảm bảo cấp nước hạ du và mực nước giới hạn do A0 công bố, ưu tiên tích nước phục vụ vận hành mùa khô 2020.
Sau 50 năm, mục tiêu của Tổng công ty Điện lực miền Bắc sẽ vươn ra thị trường quốc tế, hướng đến mục tiêu mở rộng thị trường ra nước ngoài.
Đã nhiều tháng trôi qua, Nhà máy thủy điện Đa Nhim – Hàm Thuận – Đa Mi cũng như UBND xã Đa Mi (Hàm Thuận Bắc) 'loay hoay' đi tìm chủ một con tàu sắt – phương tiện được cho là hút cát phía thượng nguồn, bị hỏng neo đậu khu vực lòng hồ Hàm Thuận (xã Đa Mi) để yêu cầu di chuyển đi nơi khác, nhưng vẫn chưa tìm ra.
GENCO1 đã thực hiện đồng bộ các giải pháp liên quan đến xử lý nhà đất khi cổ phần hóa theo quy định.
Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) giờ là một doanh nghiệp chuyên doanh, phân phối điện năng. Nhưng mấy mươi năm trước, ở đây đã cùng lúc sắm nhiều 'vai' của cả ngành Điện. Từ quản lý, phát triển lưới truyền tải, đầu tư xây dựng nguồn điện cho tới khâu phân phối… tất cả đều đã có trong EVNNPC ngay những ngày đầu thành lập.
Sau 50 năm kể từ ngày thành lập, đến nay ngành điện nói chung và ngành điện miền Bắc nói riêng đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn, có đóng góp vô cùng quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên để có được những thành tựu ấy, ngành điện miền Bắc – cái nôi của ngành điện Việt Nam đã có nhiều nỗ lực không mệt mỏi, vượt qua nhiều thách thức, gian khó.
Hệ thống truyền tải điện 500kV, đường điện huyết mạch xuyên suốt đất nước cũng hiện diện trên mảnh đất Nam Tây Nguyên Lâm Đồng. Làm sao để bảo vệ an toàn cho đường điện cực kỳ quan trọng ấy là công việc cả Lâm Đồng và ngành điện không ngừng quan tâm, giữ an ninh năng lượng cho cả nước.
GENCO1 cho biết tiến độ thực hiện trên công trường của Dự án Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 3 và Dự án Nhà máy Thủy điện Đa Nhim mở rộng còn gặp nhiều khó khăn và chậm so với kế hoạch.
GENCO1 sẽ làm việc với Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp về điều chỉnh thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp và điều chuyển dự án nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 3 mở rộng.
Do không chủ động được nước tưới, vụ Hè Thu 2019 có hơn 1.500 ha đất sản xuất nông nghiệp ở một số địa phương của tỉnh Ninh Thuận phải ngưng sản xuất, thậm chí cũng không thể chuyển đổi sang trồng các loại cây trồng ngắn ngày hay dài ngày.
TBA 220 kV Đức Trọng xây dựng tại xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng được SPMB đưa vào vận hành từ ngày 25/8/2016.
Cùng với việc gia tăng sản lượng điện sản xuất qua các năm, các Tổng công ty Phát điện (GENCO) còn tích cực xây dựng kế hoạch đầu tư để chuẩn bị các dự án nguồn điện mới.
Lễ ký hợp đồng gói thầu 12.2 – (DN2-D2) về cung cấp, lắp đặt thiết bị cơ khí thủy công, thuộc dự án mở rộng Nhà máy thủy điện Đa Nhim, giữa Chủ đầu tư là Cty CP thủy điện Đa Nhim- Hàm Thuận- Đa Mi (DHD) với liên danh nhà thầu: Viện nghiên cứu cơ khí (NAIRIME) và Tổng công ty Cơ khí xây dựng (COMA). Tổng giá trị hợp đồng là 174 tỷ đồng vừa diễn ra tại trụ sở Cty DHD, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.