SỚM XÂY DỰNG TUYẾN NƯỚC SẠCH SÔNG ĐÀ SỐ 2

Sáng 20/7, trong chương trình khảo sát thực tế về an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ đập của Ủy ban Khoa học-Công nghệ và Môi trường, đoàn công tác do Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển làm Trưởng đoàn, đã khảo sát thực tế tại khu vực xử lý nước hồ Đầm Bài, làm việc với nhà máy nước Sông Đà thuộc tỉnh Hòa Bình.

Đường ống nước sông Đà tiếp tục gặp sự cố, nhiều nơi ở Hà Nội sẽ bị mất nước

Do đường ống dẫn nước sạch từ Nhà máy nước Sông Đà về Hà Nội tiếp tục gặp sự cố, hàng vạn người dân phía Tây Nam Thủ đô sẽ tạm thời bị dừng cấp nước.

Gelex lãi trước thuế 529 tỷ đồng sau 6 tháng

Lũy kế 6 tháng đầu năm 2020, doanh thu Gelex đạt 7.312 tỷ đồng, tăng 3% và lợi nhuận trước thuế đạt 529 tỷ đồng, giảm nhẹ so với nửa đầu năm ngoái.

Gelex (GEX): Quý II/2020, doanh thu giảm nhẹ nhưng lợi nhuận có sự tăng trưởng so với cùng kỳ

Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (Gelex, mã chứng khoán GEX) đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2020 và lũy kế 6 tháng đầu năm 2020.

KHÔNG NGHIÊM, KHÓ GIẢM Ô NHIỄM

Tháng 10-2019, hàng triệu người dân Hà Nội rơi vào cảnh khủng hoảng nước sạch tồi tệ do một nhóm người đổ trộm dầu thải ở đầu nguồn Nhà máy nước sông Đà, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước. Công an huyện Kỳ Sơn (Hòa Bình) đã khởi tố vụ án theo Điều 235, Bộ luật Hình sự, tạm giữ hình sự các đối tượng liên quan phục vụ công tác điều tra.

Tạo cơ sở pháp lý về ứng phó sự cố chất thải

Những năm gần đây, trên phạm vi cả nước đã xảy ra nhiều sự cố môi trường do chất thải gây ra, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, điển hình là sự cố môi trường tại 4 tỉnh miền Trung do Công ty trách nhiệm hữu hạn Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh gây ra năm 2016 và gần đây nhất là sự cố đổ chất thải vào nguồn nước của Nhà máy nước Sông Đà năm 2019...

Vận hành các hồ chứa thủy điện phải phù hợp với hiện trạng nguồn nước

Để bảo đảm việc điều chỉnh lưu lượng nước các hồ chứa không ảnh hưởng đến việc khai thác, sử dụng nước của các địa phương ở phía hạ du, phù hợp với hiện trạng nguồn nước các hồ chứa và diễn biến dòng chảy trên các lưu vực sông, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) đã có Công văn số 1086 gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), về việc vận hành các hồ chứa thủy điện trong mùa khô đầu năm 2020.

An ninh nguồn nước - S.O.S!

Nếu chỉ xét lượng nước trên lưu vực sông vào mùa khô, Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thiếu nước. Tổng trữ lượng nước mặt khoảng 830-840 tỉ m3, trong đó khoảng 63% lượng nước từ nước ngoài chảy vào Việt Nam. Bảo đảm an ninh nguồn nước đang là một vấn đề lớn đáng quan tâm.

Xây dựng quy chế 'lấp' khoảng trống pháp lý về ứng phó sự cố chất thải

Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan hoàn thiện dự thảo Quy chế ứng phó sự cố chất thải, trình Thủ tướng Chính phủ, để 'lấp' khoảng trống gây ra sự cố chất thải.

Thủy điện chắt chiu từng mét khối nước

Năm nay, không chỉ tại Nam bộ xảy ra khô hạn, xâm nhập mặn mà tại Bắc bộ hiện cũng đang bị thiếu nguồn nước tưới. Nguyên nhân là do nhiều tháng nay ở miền Bắc rất ít mưa, hoặc lượng mưa không đáng kể, chỉ xuất hiện cục bộ.

Nước nhiễm dầu thải là sự cố môi trường gây chú ý nhất năm 2019

Họ không nghĩ đến lợi ích sức khỏe của người tiêu dùng, không lường hết hệ quả gây ra. Thậm chí, phải dùng từ hết sức vô trách nhiệm và thiếu hiểu biết ở đây.

Trầm cảm học đường hiểm họa đến từ nhiều phía

Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến năm 2020, trầm cảm là căn bệnh thứ hai gây hại đến sức khỏe con người (chỉ sau tim mạch). Ước tính mỗi năm có hàng chục ngàn người tự tử do trầm cảm, gấp 2,5 lần so với số người chết vì tai nạn giao thông. Ở Việt Nam, trầm cảm đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là ở giới trẻ.

Cân nhắc khi cổ phần hóa công ty nước sạch

Đó là ý kiến trả lời của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trước ý kiến đề xuất của lãnh đạo Thành phố Cần Thơ tại Hội nghị Chính phủ với địa phương.

Cân nhắc khi cổ phần hóa công ty nước sạch

Đó là ý kiến trả lời của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trước ý kiến đề xuất của lãnh đạo Thành phố Cần Thơ tại Hội nghị Chính phủ với địa phương.

Người gây ô nhiễm môi trường cần phải bị truy tố

Tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội Khóa XIV, nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường và đề nghị Chính phủ cần có những giải pháp hiệu quả nhằm giải quyết bền vững vấn đề môi trường trong tương lai.

Thống nhất điều chỉnh chế độ vận hành xả nước của các hồ đập thủy điện

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có văn bản gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thống nhất phương án điều chỉnh chế độ vận hành xả nước của các hồ chứa thủy điện.

Quản lý chất thải nguy hại: 'lỗ hổng' ngay ở khâu giám sát thực thi

Tình trạng DN đổ trộm chất thải hay xử lý chất thải nguy hại không theo đúng quy trình đe dọa nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe người dân…

Hà Nội hứng 'thảm họa', dân bất an, nhà buôn được dịp hốt bạc

2019 có lẽ là năm cư dân Hà Nội hứng chịu nhiều 'thảm họa' nhất. Dù không muốn thì sau các sự cố về nước sạch, ô nhiễm bụi mịn hay sự cố thủy ngân phát tán ra môi trường,... dân buôn cũng được dịp hốt bạc.

DỰ ÁN NGHÌN TỶ LÀM KHỔ DÂN

Sau sự cố nước sạch ở Hà Nội bị nhiễm độc do hành vi đổ trộm dầu thải đầu nguồn Nhà máy nước sông Đà cho thấy công tác quản lý, giám sát 'an ninh nguồn nước' còn nhiều 'lỗ hổng' đáng báo động. Bên cạnh đó, công tác quản lý, giám sát, thậm chí ưu ái cho doanh nghiệp là 1 trong những nguyên nhân khiến chủ đầu tư cố tình vi phám các quy định trong hoạt động đầu tư xây dựng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của người dân. Ghi nhận của phóng viên chuyển động 365 tại khu vực thực hiện dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước Xuân Mai tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình

An ninh nguồn nước: Không thể phó mặc cho một doanh nghiệp nào đó!

'Sự cố nước 'sạch' sông Đà vừa qua cho thấy vấn đề chất lượng của nguồn nước đang bị bỏ lửng. An ninh nguồn nước ảnh hưởng tới hàng triệu dân như thế không thể đem phó mặc cho một doanh nghiệp nào đó' - GS. TSKH Phạm Hồng Giang - Chủ tịch sáng lập Hội Đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam.

Triển khai quy hoạch, giải ngân vốn đầu tư công tại Hà Nội: Vẫn còn chậm trễ

Hôm qua (4/12) tại ngày làm việc thứ 2 của HĐND TP Hà Nội, một số vấn đề như, chậm trễ trong triển khai một số quy hoạch; nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản thời gian qua giải ngân chậm; nhiều dự án chậm tiến độ hay vấn đề chất lượng nước sạch đã được các thành viên của UBND TP làm rõ.

Chuyên gia: Cần siết chặt quản lý sản xuất và kinh doanh nước

So với thu nhập của người dân, giá nước sinh hoạt ở Việt Nam thuộc nhóm các nước có giá đắt đỏ. Đáng chú ý là việc sản xuất và phân phối nước, một mặt hàng thiết yếu, đã được 'thả' cho khu vực tư nhân làm từ lâu nhưng sự kiểm soát về chất lượng và giá cả khá lỏng lẻo, điều này có thể mang lại những hệ lụy khó lường không chỉ về kinh tế mà còn có thể gây bất ổn xã hội.

Hà Nội giám sát chặt quá trình sản xuất của nhà máy nước mặt sông Đà

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Hùng cho biết, Sở Y tế, Sở Xây dựng và các ngành đang kiểm tra các chỉ tiêu để đảm bảo yêu cầu về chất lượng nước sạch từ nhà máy nước mặt sông Đà.

Trợ giá đối với Nhà máy Nước sông Đà không liên quan tới giá nước sông Đuống

Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Thế Hùng khẳng định, quy định vẫn cho phép ngân sách bù giá nước nếu giá tiêu thụ cao hơn giá bán lẻ. Quy trình này do Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh quyết định. Việc trợ giá với Nhà máy nước sông Đà không liên quan gì tới vấn đề nước sông Đuống.

Hà Nội 'bác' bù giá 200 tỷ cho Nước Sông Đuống: PCT Hà Nội nói gì?

Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Thế Hùng cho biết, theo quy định vẫn cho phép ngân sách sẽ bù nếu như giá tiêu thụ cao hơn giá bán lẻ, quy trình này do HĐND cấp tỉnh quyết định với nguyên tắc, không trái với quy định quản lý ngân sách.

Lãnh đạo Hà Nội nói gì về giá nước sông Đuống?

Hội đồng nhân dânTp.Hà Nội có văn bản trao đổi chứ không phải bác bỏ đề xuất của UBND thành phố về bù giá nhà máy nước sông Đuống, theo Phó chủ tịch UBND Tp.Hà Nội Nguyễn Thế Hùng ...

Bảo đảm tính đúng, đủ giá cả sản xuất cung cấp nước sạch

Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Hùng cho biết, Hà Nội sẽ sửa đổi quy định để bảo đảm tính đúng, tính đủ giá cả sản xuất cung cấp nước sạch.Ý kiến của ông Hùng được đưa ra tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2019, khi trả lời câu hỏi của các phóng viên báo chí.

Đầu tư nhà máy nước sông Đuống có phá vỡ quy hoạch?

Ông Nguyễn Thế Hùng, Phó Chỉ tịch UBND TP. Hà Nội cho hay, việc đầu tư nhà máy sông Đuống là nhà máy cấp nước sạch quy mô liên vùng, việc đầu tư nhà máy đúng quy hoạch và không phá vỡ quy hoạch.

Nhiều vấn đề nổi cộm của Thủ đô sẽ được bàn thảo

Phó Chủ tịch Thường trực HĐND TP Nguyễn Ngọc Tuấn cho biết, các vấn đề liên quan đến Nhật Cường đang trong quá trình điều tra, do đó, cần chờ thêm kết luận điều tra mới có thể trả lời cụ thể các vấn đề.

Kỳ họp thứ 11 HĐND TP Hà Nội: Dự kiến thông qua việc điều chỉnh giá đất

HĐND TP Hà Nội thông tin, kỳ họp thứ 11, HĐND TP khóa XV sẽ diễn ra từ ngày 3 đến ngày 5/12/2019.

Vì sao Hà Nội chưa làm rõ trách nhiệm của Viwasupco sau vụ bơm nước bẩn cho dân?

Đã gần 2 tháng trôi qua sau vụ Nhà máy nước sông Đà bơm nước bẩn lẫn dầu thải tới nhà dân, Hà Nội chưa công bố xử lý trách nhiệm với đơn vị này.

Chấp thuận giá nước sạch sông Đuống cao vọt, Hà Nội có sai thẩm quyền?

Có ý kiến cho rằng, UBND TP Hà Nội quy định giá bán buôn để sông Đuống bán cho công ty nước sạch là sai thẩm quyền; thẩm quyền này thuộc hai DN tự thỏa thuận.

Thu hồi hồ Đầm Bài ở Hòa Bình: Vì sao Sở NN&PTNT 'đi ngược' chủ trương của Thường trực Tỉnh ủy

Trước khi vụ việc nguồn nước sạch Sông Đà do Cty Cổ phần đầu tư nước sạch sông Đà (Viwasupco) sản xuất bị nhiễm dầu xảy ra, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hòa Bình đã nhìn ra vấn đề mất an toàn nguồn nước, nhìn ra việc Viwasupco đang tận dụng hồ Đầm Bài (Kỳ Sơn, Hòa Bình) làm hồ lắng tự nhiên là bất hợp lý, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của tỉnh nên đã giao cho Sở NN&PTNT đề xuất phương án thu hồi hồ. Nhưng sau đó Sở NN&PTNT Hòa Bình đã không làm đúng như chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh. Có không 'lợi ích nhóm' trong việc 'chống lệnh' này tại Sở NN&PTNT Hòa Bình là vấn đề đang được dư luận đặc biệt quan tâm.

Có 'lợi ích nhóm' trong sản xuất và phân phối nước sạch?

Mấy ngày qua, câu chuyện nước sạch ở Hà Nội trở thành tâm điểm của những cuộc bàn cãi từ quán nước vỉa hè tới nghị trường Quốc hội. Nóng hơn cả là câu chuyện chính quyền thành phố Hà Nội phải dùng tiền ngân sách để bù lỗ cho nhà sản xuất cũng như nhà phân phối nước sạch lên tới 200 tỷ/năm (chỉ riêng năm 2019).

Chủ tịch Hà Nội: 'Không có lợi ích nhóm tại nước sông Đuống'

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội khẳng định, nhà máy nước mặt sông Đuống là nhà máy nước hiện đại nhất Việt Nam và Đông Nam Á và không có chuyện thành phố bù giá...

Chủ tịch Hà Nội: Không có lợi ích nhóm trong dự án nước sông Đuống

Trả lời câu hỏi liên quan đến thông tin Hà Nội phải bù giá nước cho Công ty cổ phần nước mặt Sông Đuống, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội khẳng định thành phố 'không bao giờ bù giá.'