Cho rằng nữ bệnh nhân trẻ tuổi ăn mặc không đứng đắn mà các bác sĩ tại một bệnh ở Malaysia đã la mắng cũng như từ chối cho cô nhập viện.
Bộ trưởng Y tế Malaysia Zaliha Mustafa cho biết nước này đang nghiêm túc xem xét sự lo ngại của người dân về tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay và giới chức có thể áp đặt các hạn chế dịch bệnh nếu cần thiết.
Ngày 30/5, Bộ Y tế Malaysia đã ra lệnh thu hồi một lô bơ đậu phộng được sản xuất tại Mỹ do lo ngại lô hàng này nhiễm vi khuẩn salmonella.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Bộ Y tế Malaysia đã đồng ý phê duyệt có điều kiện đối với sản phẩm thuốc tiêm Evusheld - hỗn hợp kháng thể đơn dòng được tạo thành từ 2 kháng thể đơn dòng tác dụng kéo dài tixagevimab và cilgavimab do hãng Astrazeneca AB của Thụy Điển sản xuất.
Malaysia ngày thứ 5 liên tiếp ghi nhận trên 20.000 người nhiễm Covid-19, trong khi số ca Covid-19/ngày ở Indonesia đã lên mức cao nhất kể từ khi đại dịch bùng phát.
Sau Tết, nhiều quốc gia châu Á phải đối mặt với sự gia tăng đột biến các ca mắc Covid-19. Giới chức y tế các nước dự đoán, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng trong các tuần tới.
Tính đến ngày 4/2 vừa qua, 78,8% dân số Malaysia đã hoàn thành tiêm chủng ngừa COVID-19, trở thành 1 trong 20 quốc gia hàng đầu có tỷ lệ dân số hoàn thành tiêm chủng cao nhất.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 6/2, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 89.663 ca mắc COVID-19 và 475 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch đã là 17.072.406 ca, trong đó 315.583 người tử vong.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h30 ngày 6/2 theo giờ Việt Nam, thế giới đã ghi nhận tổng cộng 394.686.439 ca nhiễm virus SARS-CoV-2, trong đó có 5.754.420 ca tử vong. Số người đã bình phục là 313.423.604, trong khi có 90.851 ca phải điều trị tích cực.
Tình hình dịch bệnh tại châu Á những ngày qua diễn biến phức tạp khi các nước ghi nhận số ca mắc COVID-19 gia tăng, đặc biệt sau kỳ lễ Tết Nguyên Đán Nhâm Dần.
Malaysia vừa xác nhận có thêm 11 ca nhiễm biến thể Omicron, đều là các ca bệnh nhập cảnh và có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng.
Tính đến ngày 18-12, Malaysia đã xác nhận 13 trường hợp nhiễm biến thể Omicron, tất cả đều là người nhập cảnh.
Theo thông cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, biến thể Omicron có thời gian nhân đôi ca nhiễm chỉ từ 1,5 - 3 ngày.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 18/12, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 25.796 ca mắc COVID-19 và 424 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch đã là 14.559.312 ca, trong đó 299.807 người tử vong.
Trước sự xuất hiện của chủng virus mới Omicron, ngày 3/12, ngày càng có thêm nhiều nước Đông Nam Á cấm nhập cảnh du khách từ các quốc gia Nam châu Phi.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Bộ Y tế Malaysia (MOH) thông báo, du khách từ hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ được coi là có nguy cơ cao từ biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2, sẽ không được phép vào đảo Langkawi theo sáng kiến bong bóng du lịch.
Theo Bộ Y tế Malaysia ngày 14/11, phần lớn các trường hợp tử vong vì COVID-19 ở quốc gia này đều mắc bệnh tiểu đường và cao huyết áp.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Bộ Y tế Malaysia ngày 14/11 thông báo phần lớn những ca tử vong do dịch COVID-19 ở nước này đều liên quan đến những người có bệnh lý nền như tiểu đường và huyết áp cao.
Bộ Y tế Malaysia ngày 6/11 xác nhận 2 ca đầu tiên nhiễm biến thể phụ AY.4.2, hay còn gọi là Delta Plus, của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19. Đây là các du học sinh Malaysia trở về từ Anh.
Bộ Y tế Malaysia cho biết đã phát hiện 2 ca đầu tiên mắc AY.4.2, dòng phụ của biến chủng Delta và còn được gọi là Delta Plus, liên quan tới các du học sinh trở về từ Anh.
Malaysia đã ghi nhận tổng số 2.497.265 ca mắc COVID-19 kể từ khi dịch bệnh bùng phát, trong khi đó 95,8% dân số nước này đã hoàn thành chương trình tiêm chủng.
Dư luận Hàn Quốc ngày càng lo ngại về sự gia tăng trở lại số ca mắc mới COVID-19 ở ngưỡng trên 2.000 ca/ngày sau khi chính phủ nước này triển khai thực hiện chiến lược 'Sống chung với COVID-19'.
Bộ Y tế Malaysia (MOH) thông báo tính đến ngày 22/10, tổng cộng 22.109.534 người ở nước này - tương đương 94,4% dân số trưởng thành - đã hoàn thành tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, ngày 1/10, cơ quan quản lý dược phẩm Malaysia đã phê duyệt có điều kiện đối với việc sử dụng vaccine CoronaVac ngừa COVID-19 của công ty dược phẩm Sinovac Biotech (Trung Quốc) cho lứa tuổi từ 12-17.
Ngày 7/9, Philippines tái áp đặt lệnh phong tỏa phòng dịch COVID-19 tại thủ đô Manila, chỉ một ngày sau khi thông báo dỡ bỏ yêu cầu ở nhà đối với trên 13 triệu người.
Tổng Thư ký Bộ Y tế Malaysia Noor Hisham Abdullah cho rằng, cần phải đeo 2 khẩu trang kết hợp tấm chắn giọt bắn để giảm sự lây truyền của virus SARS-CoV-2.
Với đà lây lan nhanh chóng của các biến thể mới virus SARS-CoV-2 hiện nay, các chuyên gia y tế Malaysia khuyến cáo đeo hai khẩu trang cùng tấm chắn giọt bắn.
Bác sỹ Raja chia sẻ với tờ This Week in Asia rằng, việc liên tục phải chứng kiến những cái chết và tình trạng đau đớn của bệnh nhân đã khiến họ 'kiệt quệ cả về tinh thần lẫn thể chất'.
Số ca COVID-19 phải nhập viện và chăm sóc đặc biệt tại các bang có tỉ lệ tiêm chủng cao ở Malaysia đã giảm rõ rệt, cho thấy vắc-xin đang dần phát huy tác dụng trước sự lây lan của biến thể Delta.
ng Nam Á tiếp tục là điểm dịch nóng nhất châu Á khi nhiều quốc gia trong khu vực ghi nhận hàng chục nghìn ca mắc mới COVID-19 trong ngày 13/8.
Nhiều nước tại Đông Nam Á tiếp tục ghi nhận hàng chục nghìn ca mắc mới COVID-19 trong ngày 13/8.
Từ tháng 3/2020 đến tháng 6/2021, tại Malaysia có 3.396 phụ nữ mang thai đã mắc COVID-19 và 70 trường hợp tử vong do COVID-19.
Trong bối cảnh số ca phụ nữ mang thai tử vong do COVID-19 tăng, Bộ Y tế Malaysia đã kêu gọi nhóm đối tượng này đi tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Malaysia sẽ không sử dụng số ca nhiễm COVID-19 theo ngày làm tiêu chí để nới lỏng phong tỏa khi các bang bước vào giai đoạn hai của bản kế hoạch Khôi phục quốc gia (NRP) - Bộ trưởng Bộ Tài chính nước này, ông Zafrul Abdul Aziz, thông báo ngày 5/8.
Ngày 2/8, Bộ Y tế Malaysia thông báo 219 ca tử vong do COVID-19, mức tử vong tính theo ngày cao nhất kể từ khi dịch bệnh bùng phát, nâng tổng số ca tử vong tại nước này lên 9.403 ca.
Ngày 2/8, Bộ Y tế Malaysia thông báo nước này ghi nhận 219 ca tử vong do COVID-19 trong 24 giờ qua, mức trong ngày cao nhất kể từ khi dịch bệnh bùng phát ở nước này, nâng tổng số ca tử vong lên 9.403 ca.
Bộ Y tế (MOH) Singapore ngày 1/8 thông báo nước này sẽ thắt chặt các biện pháp kiểm soát biên giới đối với những người đến từ Australia hoặc tỉnh Giang Tô của Trung Quốc sau khi số ca mắc COVID-19 gia tăng tại những nơi này.
Malaysia hôm 26/7 ghi nhận 207 người chết vì dịch, mức cao chưa từng có ở nước này.
Malaysia đã báo cáo 15.573 ca nhiễm COVID-19 mới vào thứ Sáu (23/7), nhiều hơn 2.000 trường hợp so với mức được ghi nhận rất cao trước đó.
Tình hình dịch COVID-19 tại các quốc gia Đông Nam Á vẫn vô cùng phức tạp khi số ca nhiễm mới và số người tử vong tiếp tục tăng cao.
Malaysia ghi nhận kỷ lục 199 ca tử vong do COVID-19 và gần 12.000 ca mắc mới hôm 21.7 - ngày thảm khốc nhất kể từ đầu đại dịch.
Giới chức Malaysia trong 24 giờ qua đã ghi nhận gần 12.000 ca nhiễm Covid-19 mới, mức cao nhất kể từ khi dịch bắt đầu bùng phát ở nước này.
Theo Worldometer, thế giới đã có 189.696.071 ca mắc Covid-19, gồm 554.127 ca mới. Số ca tử vong toàn cầu vì đại dịch là 4.082.564 ca, gồm 8.445 ca mới.