Trung tâm Nghiên cứu phát triển - Hỗ trợ cộng đồng (CECODES) thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học - Kỹ thuật Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam vừa tổ chức công bố Báo cáo chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2023 (PAPI 2023).
Với 46,0414 điểm, Thừa Thiên Huế dẫn đầu cả nước về chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2023, tăng 5 bậc so với năm 2022. Tỉnh Đắk Nông đứng cuối cùng của bảng xếp hạng PAPI 2023 với 38,97 điểm.
Năm 2023, khoảng cách Hiệu quả quản trị và hành chính công giữa các tỉnh, thành phố của Việt Nam có xu hướng thu hẹp.
Theo Báo cáo Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2023 công bố ngày 2.4, người dân nhận thấy có cải thiện trong nỗ lực phòng, chống tham nhũng và quản trị điện tử ở địa phương, nhưng lại đánh giá thấp hơn hiệu quả thực hiện công khai, minh bạch trong việc ra quyết định tại địa phương.
Tỉnh Thừa Thiên Huế từ vị trí thứ 5 đã vươn lên dẫn đầu cả nước; Thái Nguyên cũng có bước nhảy vượt trội từ nhóm trung bình cao lên ngôi 'á quân' trong bảng xếp hạng Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam - PAPI 2023.
Báo cáo Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2023 (PAPI 2023) do Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) công bố ngày 2/4 cho thấy, địa phương dẫn đầu là Thừa Thiên - Huế, kế tiếp là Thái Nguyên và Bắc Ninh.
Sáng 2/4, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) phối hợp cùng Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển cộng đồng, Công ty Phân tích thời gian thực, Đại sứ quán Australia và Đại sứ quán Cộng hòa Ai-len đã tổ chức công bố Chỉ số quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2023 (PAPI 2023). Đáng lưu ý là khá nhiều chỉ số thành phần, như Tính công minh bạch đã giảm sút khá mạnh.
Đây là một trong những kết quả đánh giá quan trọng nhất được đưa ra tại Hội nghị công bố chính thức Báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI), diễn ra ngày 2/4.
Sáng 2/4, Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam và các cơ quan liên quan đã công bố báo cáo Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2023.
Điểm quản trị môi trường trong Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) nhìn chung đã có sự cải thiện nhưng chưa rõ rệt so với năm 2021.
Sáng 12/4, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp các đối tác công bố Báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2022.
Sáng 12/4, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cùng các đối tác đã công bố Báo cáo Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2022.
Báo cáo Chỉ số PAPI năm 2022 được công bố vào sáng 12/4 phản ánh sự lạc quan của người dân về kinh tế, tuy nhiên vẫn còn nỗi lo ngại về tác động của đại dịch.
Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2022 cho thấy người dân lo ngại về tham nhũng hơn năm 2021.
Sáng 12/4, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cùng các đối tác đã công bố Báo cáo Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2022.
Các tỉnh có điểm PAPI 2022 cao là chủ yếu nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung.
Theo Báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2022, công bố sáng 12/4, mặc dù 80% người dân rằng tin rằng cấp Trung ương đã nghiêm túc trong chống tham nhũng nhưng tỷ lệ này ở địa phương lại giảm sút.
Nhờ việc dẫn đầu các chỉ số minh bạch trong việc ra quyết định; trách nhiệm giải trình với người dân; thủ tục hành chính công; quản trị điện tử, tỉnh Quảng Ninh đã trở lại dẫn đầu xếp hạng PAPI 2022.
Tỷ lệ người được hỏi cho rằng tham nhũng là vấn đề hệ trọng, cần Nhà nước tập trung giải quyết tăng 4,8% so với năm 2021.
Báo cáo chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2022 được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam công bố ngày 12/4 cho thấy, sự lạc quan của người dân về kinh tế tăng cao, tuy vẫn còn nỗi lo ngại về tác động của đại dịch Covid-19.
Theo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2022 (PAPI 2022) ở Việt Nam, tỉ lệ người được hỏi cho rằng tham nhũng là vấn đề hệ trọng cần Nhà nước tập trung giải quyết tăng 4,8% trong năm 2022 so với năm 2021. Ngoài ra, các vấn đề giảm nghèo, việc làm, chất lượng việc làm và tăng trưởng kinh tế cũng được người dân quan tâm.
Báo cáo PAPI 2021 đã chỉ ra 6 tỉnh, thành phố có tỷ lệ người dân mong muốn chuyển tới cao nhất trong số 63 tỉnh, thành.
Hôm nay, 8.11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về nhiều nội dung quan trọng, trong đó có công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022. Một lần nữa tình trạng tham nhũng 'vặt' lại được đề cập trong cả báo cáo của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tư pháp về công tác phòng, chống tham nhũng năm nay.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp cho biết, có trường hợp các cơ quan thanh tra tại địa phương không phát hiện được vi phạm, chỉ đến khi thanh tra Chính phủ hoặc cơ quan Ủy ban Kiểm tra vào cuộc mới phát hiện ra.
Nhiều địa phương vẫn chưa triển khai thực hiện việc xác minh tài sản, thu nhập theo kế hoạch và chuyển đổi vị trí công tác theo quy định.
Theo Báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công PAPI 2021, TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 địa phương được nhiều người lựa chọn nhiều nhất khi muốn di cư đến.
Chiều 15-7, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị đánh giá, rút kinh nghiệm chỉ số cải cách hành chính (CCHC); chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS); chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2021 (PAPI). Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Đỗ Tiến Đông chủ trì hội nghị.
Tại hầu hết địa phương trên cả nước, người dân làm dịch vụ công vẫn gặp tình trạng bị nhũng nhiễu. Theo khảo sát, người dân phải 'lót tay' khi làm thủ tục giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tăng mạnh. Thậm chí, có địa phương, tỷ lệ này lên tới 90%. Đáng chú ý, khi dịch COVID-19 phức tạp, mức độ hài lòng của người dân với cơ sở y tế tuyến quận, huyện giảm sút.
Chỉ số PAPI 2021 vừa công bố đã chỉ ra sự thay đổi về mức độ quan ngại của người dân, trong đó do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 kéo dài và nặng nề hơn so với năm 2020 đã khiến sự bi quan về kinh tế hộ gia đình tăng cao nhất giai đoạn 2011 - 2020.
Kết quả khảo sát chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam năm 2021 (PAPI 2021) ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực. Song tác động của đại dịch Covid-19 cũng chỉ ra những điểm cần cải thiện trong công tác quản trị và hành chính công, nhằm góp phần cải thiện chất lượng hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp, nâng cao tinh thần phục vụ nhân dân.
Ngày 10-5, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cùng các đối tác đã công bố Báo cáo Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2021. Buổi lễ được thực hiện theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Ông Lê Hữu Hoàng - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng lãnh đạo một số sở, ngành liên quan tham dự.
Tỉ lệ người làm thủ tục hành chính xin cấp mới hoặc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) đã phải chi 'lót tay' dao động từ 40% đến 90% ở hơn 40 tỉnh, thành phố. Đặc biệt tình trạng này lại phổ biến ở các tỉnh còn nghèo như Cao Bằng, Đắk Lắk và Sóc Trăng.
Theo kết quả Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2021 do Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) công bố ngày 10/5, Hà Nam được 43,28 điểm, thuộc nhóm các tỉnh có thứ hạng trung bình cao của cả nước.
Những khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19 đã khiến cho TP HCM rơi xuống nhóm thấp nhất về xếp hạng chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam năm 2021, trong khi đó TP Hà Nội ghi nhận có sự vươn lên đáng kể.
Ngày 10/5, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam đã tổ chức công bố Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2021. Kết quả PAPI năm 2021 của tỉnh Phú Thọ đạt 45,34 điểm: xếp thứ 6/63 tỉnh, thành phố (tăng 32 bậc so với năm 2020).
Theo VCCI, tỷ lệ người làm thủ tục hành chính xin cấp mới hoặc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã phải chi 'lót tay' dao động từ 40% đến 90% ở hơn 40 tỉnh, thành phố.