Đẩy mạnh phòng, chống bạo lực gia đình

Bạo lực gia đình đang là vấn đề được dư luận xã hội quan tâm, đây là một dạng tệ nạn gây hậu quả ở nhiều mức độ khác nhau, tác động đến đời sống gia đình và xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân, tăng thêm gánh nặng cho hệ thống y tế và các cơ quan tư pháp. Do đó, thực hiện Chương trình hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ), các cấp, ngành đã có nhiều giải pháp quyết liệt trong công tác PCBLGĐ trên địa bàn tỉnh.

'Gia đình bình an - xã hội hạnh phúc'

Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người. Ngày Gia đình Việt Nam 28-6 hàng năm là một sự kiện nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của gia đình Việt Nam, là dịp để các gia đình giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm 'Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc', hướng tới sự phát triển bền vững của gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Xây dựng môi trường văn hóa

Nghị quyết 33 ngày 9-6-2014, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã đặt nhiệm vụ xây dựng môi trường văn hóa mà trọng tâm là xây dựng gia đình văn hóa là nhiệm vụ quan trọng đối với các ngành, các cấp.

Huyện Cai Lậy: Hiệu quả từ công tác gia đình

Huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thực hiện công tác gia đình (CTGĐ), trong đó bám sát tiêu chuẩn gia đình văn hóa để tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao ý thức xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.

Xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững: Nâng cao nhận thức cộng đồng

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc nâng cao nhận thức cộng đồng trong xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững là điều hết sức cần thiết.XÂY DỰNG NHIỀU 'PHÁO ĐÀI'

Góp phần tăng cường vai trò của phụ nữ và trẻ em gái trong phòng, chống bạo lực giới

Từ tháng 6/2019 - 12/2020, Hội LHPN tỉnh triển khai dự án 'Tăng cường vai trò của phụ nữ và trẻ em gái tỉnh Hòa Bình trong phòng, chống bạo lực giới (PCBLG)', được tài trợ bởi Quỹ Thúc đẩy sáng kiến tư pháp (JIFF). Dự án đã góp phần nâng cao nhận thức của phụ nữ, trẻ em gái và thành viên cộng đồng về Luật Bình đẳng giới (BĐG), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ), Luật Trẻ em, các hình thức bạo lực giới (BLG) và biện pháp bảo vệ phụ nữ, trẻ em gái.

Quy trách nhiệm người đứng đầu để tăng hiệu quả phòng, chống bạo lực gia đình

Phải quy định rõ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức và chính quyền để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống bạo lực gia đình. Đây là chỉ đạo của Chính phủ cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khi Lập đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)

Gọi 111 để được hỗ trợ khi bạn bị bạo lực gia đình

Tại phiên họp thường kỳ (02/12/2020), Chính phủ đã thảo luận về hồ sơ Lập đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan chủ trì, đề nghị.

Nghiện rượu đánh vợ con sẽ phải đi cai nghiện bắt buộc?

Trong đề cương Luật Phòng chống Bạo lực gia đình sửa đổi, dự kiến trình Chính phủ sắp tới, người nghiện rượu gây bạo lực gia định sẽ được đưa đi cai nghiện bắt buộc. Đây là một trong những biện pháp nhằm giảm tình trạng bạo lực gia đình đang rất phổ biến hiện nay.

Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa

Những năm qua, các cấp, ngành và địa phương trong tỉnh luôn quan tâm, chỉ đạo thực hiện Phong trào xây dựng gia đình văn hóa (GĐVH) nên có nhiều chuyển biến tích cực. Từ phong trào này đã xuất hiện ngày càng nhiều GĐVH tiêu biểu, không chỉ giữ gìn, phát huy những giá trị tốt đẹp trong gia đình, mà còn góp phần xây dựng nếp sống văn minh tại địa phương.

TP. Mỹ Tho: Hiệu quả từ công tác gia đình

Những năm qua, công tác gia đình (CTGĐ) và phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) được Ban Chỉ đạo CTGĐ TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang xác định là nhiệm vụ trọng tâm, góp phần kéo giảm tình trạng bạo lực gia đình (BLGĐ). Do đó, đã chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể, phường xã của thành phố triển khai, thực hiện nhiều hoạt động đạt những kết quả tích cực.ĐẨY MẠNH TUYÊN TRUYỀN

LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TIỄN (PHẦN 2)

Thưa quý vị, như THQHVN đề cập trong chương trình trước, Luật PCBLGĐ ra đời đã thể chế hóa bảo vệ các quyền cơ bản của con người trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; điều chỉnh các quan hệ gia đình và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức cũng như tạo cơ sở pháp lý trong việc ban hành chính sách về PCBLGĐ. Nhưng sau 12 năm triển khai thi hành, Luật đã bộc lộ một số tồn tại, vướng mắc dẫn đến chưa phát huy được hiệu quả như mong đợi.

LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TIỄN

Thưa quý vị, Sau hơn 12 năm triển khai và thi hành, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) đã phát huy vai trò trong việc thể chế hóa bảo vệ các quyền cơ bản của con người; điều chỉnh các quan hệ gia đình và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức; tạo cơ sở pháp lý trong việc ban hành chính sách về PCBLGĐ.

Tham khảo kinh nghiệm quốc tế để hoàn thiện Luật phòng, chống BLGĐ

Trong quá trình sửa đổi Luật phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ), Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm quốc tế nhằm tạo cơ sở pháp lý đồng bộ cho các hoạt động phòng, chống BLGĐ, phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam và các tiêu chuẩn quốc tế.

Lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống bạo lực gia đình

Sáng 8/10, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến đối với hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi, bổ sung).

Nhiều hoạt động giáo dục đời sống gia đình

NHIỀU HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG

Hiệu quả từ công tác phòng, chống bạo lực gia đình

Xác định phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội phát triển, văn minh, những năm qua, cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả công tác PCBLGĐ, qua đó đã kéo giảm số vụ bạo lực gia đình (BLGĐ) trên địa bàn huyện qua từng năm.