Sản lượng chè búp tươi toàn tỉnh đạt gần 179.000 tấn/năm

Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, diện tích cây chè của tỉnh Phú Thọ hiện nay là 14.000ha (đứng thứ 3 toàn quốc sau tỉnh Thái Nguyên và Hà Giang), sản lượng chè búp tươi đạt 178.900 tấn/năm.

Ông nông dân xứ Thanh 'đánh thức' tiềm năng vùng đất khó

Những ngày cuối năm, chúng tôi ngược lên miền núi xã Bình Sơn (huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) để đến thăm người đàn ông được bình chọn là một trong 100 Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2023.

BCC Health tự tin là nhà cung ứng men vi sinh chất lượng cao cho ngành dược

BCC Health là thương hiệu trực thuộc Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam (BCC)- đơn vị có bề dày hơn 20 năm trong lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất men vi sinh

Phú Thọ có 4 công trình khoa học được tôn vinh trong 'Sách Vàng Sáng tạo Việt Nam 2023'

Ngày 6/12, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Liên hiệp các hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ công bố Sách vàng Sáng tạo Việt Nam năm 2023.

Như Xuân phát triển vùng chè nguyên liệu phục vụ chế biến, xuất khẩu

Được xác định là một trong những cây trồng truyền thống, cây chè đã gắn bó, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân huyện Như Xuân. Để tạo động lực cho nghề sản xuất, chế biến chè phát triển, huyện đã thực hiện các giải pháp phát triển vùng nguyên liệu chè quy mô lớn gắn với liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Những nông dân xuất sắc trên mảnh đất xứ Thanh

Với quyết tâm khởi nghiệp, nhiều nông dân Thanh Hóa đã thực hiện thành công các mô hình kinh tế mới, làm giàu ngay tại quê hương.

Phát triển cây chè, giúp đồng bào thoát nghèo bền vững

Nhờ phát triển cây chè truyền thống, nhiều hộ dân ở huyện Như Xuân (Thanh Hóa) đã có nguồn thu nhập tương đối ổn định, vươn lên thoát nghèo.

Vựa cam Quỳ Hợp giờ trồng bạt ngàn mía, ngô

Một thời vùng cam huyện Quỳ Hợp từng được mệnh danh là thủ phủ của cam Vinh xứ Nghệ, là niềm tự hào của người dân địa phương. Nhiều hộ trở thành tỷ phú nhờ cây cam. Tuy nhiên, những năm qua, cam Quỳ Hợp đã lụi tàn, thay vào đó là bạt ngàn mía, ngô, chè.

Lai Châu: Nâng cao giá trị sản phẩm chè

Cây chè đã trở thành cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao cho nhiều người dân trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

Cây 'xóa đói, giảm nghèo' ở huyện Như Xuân

Nhờ điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với nhiều loại cây trồng lâu năm, những năm qua huyện Như Xuân xác định chè là một trong những cây trồng góp phần xóa đói, giảm nghèo, mang lại nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ dân, từ đó vạch ra hướng đi phù hợp để phát triển cây trồng này.

Vang danh chè sạch Đông Trường Sơn

Sự chủ động trong ứng dụng khoa học – kỹ thuật, chuyển đổi giống cũ sang giống mới năng suất cao đang giúp HTX chè sạch Đông Trường Sơn (xã Hiếu, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum) nâng cao thương hiệu, gia tăng giá trị canh tác, làm giàu cho thành viên.

Phú Thọ có hai công trình được nhận Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Lễ tổng kết và trao giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2021; Kỷ niệm 30 năm thành lập Quỹ Hỗ trợ Sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC).

Chủ tịch Quốc hội: Tri thức khoa học và đổi mới sáng tạo là động lực phát triển đặc biệt quan trọng

Tối 27/10, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ tổng kết và trao giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam 2021. Thay mặt Lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đến dự và trao Bằng khen cho các tác giả đã có những công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc. Cùng dự buổi Lễ có Lãnh đạo Văn phòng Quốc hội, các ủy ban của Quốc hội và các Bộ, ngành Trung ương.

Phù Ninh phát triển nông nghiệp hàng hóa

Phù Ninh là huyện nằm trong vùng kinh tế động lực của tỉnh. Những năm gần đây, với mục tiêu xây dựng và phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, huyện đã tập trung cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Nhờ đó, trên địa bàn huyện đã hình thành một số vùng sản xuất chuyên canh, tập trung, được đầu tư quy mô, sản xuất theo chuỗi liên kết, khả năng cạnh tranh, mang lại thu nhập ổn định cho người dân. Nhiều nông sản có chất lượng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Thương hiệu chè Lai Châu đã và đang khẳng định vị thế trên thị trường trong, ngoài nước với các sản phẩm đa dạng, chất lượng đảm bảo theo tiêu chuẩn Quốc tế. Đặc biệt, chè Lai Châu đang được xuất sang thị trường: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Châu Âu, Trung Đông… Từ đó, đem lại nguồn thu nhập cao, tạo động lực để bà con gắn bó, phát triển cây chè.

Xuất khẩu chè Lai Châu sang Trung Đông, Bắc Phi, Nam Á: Tiềm năng và thách thức

Những thế mạnh của tỉnh Lai Châu được đánh giá là phù hợp và có nhiều tiềm năng để xuất khẩu chè sang thị trường Trung Đông, Bắc Phi và Nam Á.

Xúc tiến trà Lai Châu vào thị trường Trung Đông, Bắc Phi và Nam Á

UBND tỉnh Lai Châu phối hợp cùng Bộ Ngoại giao vừa tổ chức Hội thảo Xúc tiến sản phẩm trà tỉnh Lai Châu vào thị trường Trung Đông, Bắc Phi và Nam Á.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Chiều 15/6, tại Hà Nội, UBND tỉnh Lai Châu phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức Hội thảo xúc tiến sản phẩm trà tỉnh Lai Châu vào thị trường Trung Đông, Bắc Phi và Nam Á theo hình thức kết nối trực tiếp từ điểm cầu chính Bộ Ngoại giao với các diễn giả trong nước và quốc tế.

Trà Lai Châu tìm đối tác mới tại thị trường Trung Đông, Bắc Phi và Nam Á

Khu vực Trung Đông, Bắc Phi và Nam Á là một trong những thị trường nhập khẩu và tiêu thụ trà lớn trên thế giới. Thói quen uống trà đã trở thành một nét văn hóa trong đời sống hàng ngày của người dân.

Lai Châu: Đưa cây chè thành nông sản chủ lực, gắn với phát triển du lịch

Tỉnh Lai Châu đã và đang đưa cây chè thành sản phẩm nông sản chủ lực, gắn với phát triển du lịch xanh, thân thiện.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Mấy năm trở lại đây, cùng với phát triển cây ăn quả, huyện Phong Thổ lựa chọn cây chè - loại cây công nghiệp lâu năm đưa vào trồng và quy hoạch thành vùng nguyên liệu sản xuất hàng hóa tập trung; giải quyết việc làm ổn định, tăng thu nhập cho Nhân dân. Đến nay, toàn huyện có hơn 310ha chè đang trong giai đoạn sinh trưởng, phát triển và cho thu hoạch.

Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Về thị trấn Tân Uyên (huyện Tân Uyên) hôm nay, có lẽ ai cũng cảm nhận được sự thay đổi của một vùng quê đang vươn mình trở thành thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị. Để có được kết quả đó, ngoài sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương, còn có vai trò không nhỏ của các tổ dân vận trên địa bàn. Đây được xem là lực lượng nòng cốt 'biến' việc khó thành dễ ở thị trấn Tân Uyên.

Xuân ấm no nhờ phát triển cây chè

Nhờ chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang trồng chè đã biến những vùng đất nghèo khó trên địa bàn huyện Tam Đường trở nên trù phú. Triển vọng kinh tế từ cây chè đã và đang mang đến sức sống mới cho quê hương Tam Đường, giúp bà con các dân tộc đón tết cổ truyền Nhâm Dần 2022 no ấm, đủ đầy.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Để giúp cho cây chè sinh trưởng phát triển tốt, hạn chế sự ra hoa, kết quả, loại trừ các cành già yếu, sâu bệnh, nuôi dưỡng cành búp tươi; huyện Than Uyên đẩy mạnh hướng dẫn Nhân dân tích cực chăm sóc, đốn chè tăng cường sức sống cho cây, tạo bộ khung tán mới và nâng cao năng suất chè.