Năm mới tính chuyện thị trường cho sản phẩm OCOP vươn xa

Từ những thành công và lợi thế về số lượng và chất lượng, cần xác định được kênh xúc tiến thương mại phù hợp để mở rộng thị trường, từ đó phát huy được nhiều hơn giá trị cho sản phẩm OCOP.

Ninh Bình: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong cải cách hành chính và thực hiện Đề án 06

Năm 2023, tỉnh Ninh Bình đã tập trung tổ chức, triển khai thực hiện quyết liệt công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số và việc thực hiện Đề án 06. Qua đó, đã đạt được một số kết quả quan trọng, tạo nền tảng để thực hiện thành công công cuộc cải cách hành chính và chuyển đổi số.

Phát triển thương mại điện tử, tạo động lực thúc đẩy kinh tế số

Với sự phát triển của mạng lưới viễn thông, Internet, sự ra đời của nhiều ứng dụng thanh toán trực tuyến và xu hướng mua sắm trực tuyến phổ biến là những điều kiện để thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động thương mại, thúc đẩy kinh tế số trên địa bàn phát triển.

Đồng hành thúc đẩy chuyển đổi số

Chuyển đổi số (CĐS) đang là nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống chính trị với sự tham gia tích cực của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân. Trong đó, Bưu điện tỉnh Bình Phước đang hỗ trợ đắc lực chính quyền trong cải cách hành chính, đưa người dân lên môi trường số, góp phần thúc đẩy quá trình CĐS ở địa phương. Song song đó, Bưu điện tỉnh cũng đẩy mạnh CĐS trong nội bộ ngành, chuyển từ dịch vụ bưu chính truyền thống sang dịch vụ bưu chính số, cải thiện chất lượng khai thác, đáp ứng tối đa yêu cầu sử dụng các dịch vụ của khách hàng.

Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn, hỗ trợ nông dân

Để giúp hội viên, nông dân có thêm việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống, các cấp Hội Nông dân (HND) trong tỉnh tăng cường các hoạt động tư vấn, hỗ trợ vốn; triển khai hiệu quả các mô hình, dự án chuyển giao khoa học kỹ thuật. Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh (SXKD) giỏi; đoàn kết giúp nhau làm giàu, giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới...

Đẩy mạnh triển khai công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp

Tỉnh Quảng Trị xác định chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trình tích hợp và ứng dụng công nghệ số vào toàn bộ hoạt động của ngành nông nghiệp và PTNT, làm thay đổi cách thức quản lý, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ truyền thống sang hiện đại và thông minh.

Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ cho nông dân

Các cấp Hội Nông dân (HND) trong tỉnh đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, hỗ trợ dịch vụ cho nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động nông thôn, nâng cao đời sống của nông dân.

Tạo niềm tin cho người tiêu dùng trên thương mại điện tử

Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy kinh doanh có trách nhiệm trên thương mại điện tử nhằm tạo dựng niềm tin của người tiêu dùng và tăng uy tín cho doanh nghiệp.

Khẩn trương triển khai thực hiện nhiệm vụ, giải pháp kế hoạch chuyển đổi số

Chiều ngày 18/01, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Trà Vinh tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ ngành Thông tin và Truyền thông năm 2024.

Hiệu quả chuyển đổi số nông nghiệp

Thực hiện chiến lược chuyển đổi số quốc gia, ngành nông nghiệp Kiên Giang đang dần bắt nhịp với xu thế chuyển đổi số thông qua việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất, góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Dấu ấn công tác hội và phong trào nông dân

Năm 2023, thông qua các hoạt động trên các lĩnh vực, công tác hội và phong trào nông dân có nhiều chuyển biến tích cực, tổ chức hội nông dân (HND) cơ sở ngày càng được củng cố vững mạnh và phát triển.

Thúc đẩy tiêu thụ nông sản qua sàn thương mại điện tử

Thời gian qua, tỉnh Quảng Trị đã có nhiều giải pháp hỗ trợ các địa phương tham gia quảng bá, giao dịch nông sản trên sàn thương mại điện tử. Nhờ vậy, sản phẩm nông sản của người dân được tiêu thụ rộng rãi hơn không chỉ ở thị trường trong nước mà còn ở nước ngoài. Thậm chí, một số nông sản được xuất khẩu chính ngạch sang các thị trường đòi hỏi chất lượng cao.

Bưu điện tỉnh Gia Lai triển khai '3 đột phá, 4 định hướng chiến lược'

Đặt mục tiêu tổng doanh thu năm 2024 đạt 218,9 tỷ đồng, tăng 135% so với năm 2023, Bưu điện tỉnh đã đề ra 3 đột phá và 4 chiến lược nhằm không ngừng nâng cao giá trị sinh thái sản phẩm với chất lượng chuẩn mực.

Chung sức đưa sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo đi xa hơn

Từ chính sách đến thực tiễn, từ ý tưởng đến hành động, các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp đã có nhiều giải pháp để chung tay phát triển sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, để đưa thương hiệu hàng hóa địa phương đi khắp mọi miền Tổ quốc và xa hơn là vươn ra thị trường quốc tế.

Đổi mới tư duy phát triển tam nông

Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2023 - 2028 đã mở ra những hướng đột phá trong hoạt động của hội, nhằm đổi mới tư duy phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam.

Dấu ấn nổi bật từ những đột phá, đổi mới trong hoạt động của Hội Nông dân VN

Những đổi mới trong các hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam trong nhiệm kỳ 2018-2023 về vay vốn, đào tạo nghề, hỗ trợ kết nối tiêu thụ nông sản... đã đem lại hiệu quả thiết thực cho các hộ nông dân.

Vào hội, không chỉ có nông dân

Trao đổi với PV Báo SGGP trước thềm Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2023-2028), Phó Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Bùi Thị Thơm cho rằng, một trong những mục tiêu, giải pháp đột phá của nhiệm kỳ tới chính là thu hút, tập hợp lực lượng, đa dạng hóa thành phần hội viên.

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn: Khơi dậy khát vọng của nông dân để phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Ngày 25-12, tại Thủ đô Hà Nội, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2023-2028 sẽ chính thức khai mạc. Nhân dịp này, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới về những kết quả, dấu ấn đạt được trong nhiệm kỳ Đại hội VII và các mục tiêu, chỉ tiêu, kế hoạch trong nhiệm kỳ Đại hội VIII.

Nhiều dấu ấn khẳng định vai trò 'bà đỡ' của Hội nông dân các cấp

Trong 5 năm qua, các phong trào thi đua do Hội Nông dân Việt Nam phát động được lan tỏa sâu rộng, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên nông dân tham gia, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội và giảm nghèo bền vững.

Vietnam Post đẩy mạnh ứng dụng nền tảng số, góp phần thúc đẩy tiêu thị nông sản

Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) đã xây dựng hệ sinh thái số gồm Hệ thống định danh điện tử PostID, nền tảng Địa chỉ số, sàn thương mại điện tử Postmart.vn, Ví điện tử PostPay để thúc đẩy tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử.

Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi đi vào thực chất

Trong nhiệm kỳ 2018-2023, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã trở thành tâm điểm trong đời sống kinh tế, xã hội ở nông thôn.

5,3 triệu hộ nông dân tham gia sàn thương mại điện tử

Đến nay, đã có trên 5,3 triệu hộ nông dân sản xuất nông nghiệp được tạo tài khoản trên sàn thương mại điện tử Postmart.vn và Voso.vn; có 5,8 triệu hộ sản xuất nông nghiệp được đào tạo kỹ năng số.

Mỗi năm cả nước có trên 3,6 triệu hộ đạt danh hiệu nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi

Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2023-2028 sẽ diễn ra từ ngày 25 - 27/12/2023, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội. Dự đại hội có 1.000 đại biểu chính thức đại diện cho hơn 10 triệu hội viên, nông dân của cả nước…

Sắp diễn ra Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII

Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2023-2028 với chủ đề 'Đoàn kết - Dân chủ - Sáng tạo - Hợp tác - Phát triển' sẽ diễn ra từ ngày 25 - 27/12/2023, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, TP Hà Nội.

TP Thanh Hóa thúc đẩy chuyển đổi số

Thực hiện Dự án 'Xây dựng TP Thanh Hóa đến năm 2025 trở thành đô thị thông minh', thành phố đã quan tâm đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin chất lượng cao, đồng bộ và hiện đại, với nhiều tiện ích tiên tiến so với các địa phương trong tỉnh.

Phát triển kinh tế số tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng

Thời gian vừa qua, các cấp ủy, chính quyền trên địa bàn tỉnh đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS) trong các ngành, lĩnh vực, nhằm tăng năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số (KTS) của tỉnh.

Hội Nông dân tỉnh An Giang hướng dẫn hội viên bán hàng qua sàn thương mại điện tử

Ngày 8/12, tại thị trấn Chợ Vàm, Hội Nông dân tỉnh An Giang tổ chức tập huấn kỹ năng bán hàng thông qua sàn thương mại điện tử cho 150 hội viên nông dân và hộ sản xuất - kinh doanh trên địa bàn huyện Phú Tân.

Phú Thọ: Tinh thần yêu nước lồng trong tình cảm với hàng Việt

Gần 15 năm qua, Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đã hội nhập rất sâu vào đời sống người tiêu dùng Phú Thọ.

Yên Bái đẩy mạnh kinh tế số

Thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã và đang tích cực hỗ trợ doanh nghiệp (DN), hộ kinh doanh phát triển kinh tế số (KTS), nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh (SXKD), tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ và bền vững.

Tận dụng lợi thế của thương mại điện tử trong tiêu thụ hàng hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Làm thế nào để phát triển thêm các hình thức tiêu thụ hàng hóa qua các kênh thương mại điện tử? Giải pháp nào cần triển khai để hỗ trợ kết nối, tận dụng hiệu quả các lợi thế của các kênh thương mại điện tử trong tiêu thụ hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi?

Xây dựng nhãn hiệu tạo sức bật cho hợp tác xã

Việc xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu giúp người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn sản phẩm của hợp tác xã (HTX), tạo chuyển biến quan trọng đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế hợp tác, HTX, các mô hình kinh tế. Từ đó, khuyến khích các HTX mạnh dạn đầu tư vào phát triển cung cấp sản phẩm, dịch vụ, góp phần tăng sức cạnh tranh đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản

Phát huy thế mạnh về thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn lao động dồi dào, trong những năm qua huyện Như Xuân đã đẩy mạnh tích tụ, tập trung đất đai, khuyến khích người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đồng thời hỗ trợ kết nối, quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cho các hộ sản xuất nông nghiệp.

Bài 4: Đưa sản phẩm nông nghiệp uy tín 'lên sàn'

Thời gian qua, Hà Nội đã tích cực thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh tại các đơn vị nông nghiệp, kinh doanh nông sản, tạo đà phát triển kinh tế vùng nông thôn và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Không những thế, TP tổ chức nhiều chương trình để đưa sản phẩm nông nghiệp lên sàn giao dịch nông nghiệp cũng như các hội chợ uy tín.

Bộ Thông tin và Truyền thông giám sát việc thực hiện các nội dung chương trình mục tiêu quốc gia tại xã Đông Cuông, huyện Văn Yên

Đoàn công tác của Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có cuộc giám sát việc thực hiện các nội dung thành phần thông tin và truyền thông trong các chương trình Mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 tại xã Đông Cuông, huyện Văn Yên.

Quảng Ninh đồng bộ chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp

Tại Quảng Ninh, hệ thống chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất được tỉnh ban hành đồng bộ phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.

Thanh Hóa thực hiện chuyển đổi số hiệu quả rõ nét, thực chất

Năm 2023, tỉnh Thanh Hóa chú trọng xây dựng hạ tầng, nền tảng và dữ liệu số nhằm tạo nền móng vững chắc để địa phương vươn lên mạnh mẽ.

Thúc đẩy doanh nghiệp tham gia sàn thương mại điện tử

Phát triển thương mại điện tử (TMĐT), nhất là trong các doanh nghiệp (DN) luôn được ngành chức năng tỉnh quan tâm. Tỉnh phấn đấu đến năm 2025 có 60% DN trên địa bàn tham gia sàn giao dịch TMĐT; ứng dụng TMĐT, có kết nối Internet để tìm kiếm thông tin, thị trường; 50% DN có website riêng để quảng bá thương hiệu, sản phẩm...

Với tinh thần đoàn kết và ý chí quyết tâm cao, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Cẩm Sơn (huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) đang tập trung huy động mọi nguồn lực để về đích xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2023.

Đồng hành cùng nông dân đưa nông sản 'lên sàn'

Cùng với kênh phân phối truyền thống, các sàn thương mại điện tử (TMĐT) đang từng bước trở thành kênh phân phối mới, hiệu quả trong tiêu thụ nông sản (TTNS). Nắm bắt thời cơ đó, thời gian qua, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã phối hợp, triển khai nhiều hoạt động, giải pháp nhằm hỗ trợ nông dân tiếp cận tiến bộ KHKT, áp dụng vào thực tiễn; đặc biệt là công tác tuyên truyền, tập huấn cho hội viên, nông dân kỹ năng bán hàng trên sàn TMĐT. Qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn, đảm bảo thu nhập cho nông dân.

Từ chuyện quả dâu tây Sơn La không còn thua kém hàng ngoại: Tín hiệu 'tự tin' cho nông sản Việt bứt phá

Theo Giám đốc Vận hành hệ thống GO!/Big C vùng Hà Nội và miền Bắc, nếu như 5-6 năm trước quả dâu tây ở Sơn La còn có vị chua, quả bé, thua hàng nhập khẩu cả về hình thức và chất lượng thì vài năm gần đây hình thức đã đẹp hơn và gần như tương đương, chất lượng theo một số người còn ngon hơn.

Đắk Nông có 65,8% hộ sản xuất được số hóa thông tin

Đắk Nông đã có 111.390 hộ sản xuất nông nghiệp được số hóa thông tin, đạt 65,8%. Số hộ sản xuất kinh doanh được đào tạo về kỹ năng số là 135.711 hộ, đạt tỷ lệ 80,2%.