Tân Yên: Giảm nghèo thông tin gắn với chuyển đổi số

Để hỗ trợ người nghèo tiếp cận thông tin, thời gian qua, huyện Tân Yên đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cấp hạ tầng dịch vụ viễn thông và hỗ trợ phương tiện tiếp cận thông tin cho người nghèo gắn với thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số (CĐS).

Đưa công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp

Áp dụng chuyển đổi số (CĐS), đưa công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp là xu thế tất yếu, giúp giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Nắm bắt được xu thế này, thời gian qua, nhiều địa phương trong tỉnh đã khuyến khích các thành phần kinh tế đưa công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp, trang bị cho nông dân những kiến thức mới để ứng dụng vào thực tiễn canh tác, tạo ra nhiều nông sản có chất lượng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, bán hàng trên các nền tảng số là xu thế tất yếu mang lại nhiều cơ hội giúp người dân bán được nhiều sản phẩm trên thị trường. Việc chuyển đổi số ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số trong lĩnh vực nông nghiệp; làm nền móng, kiến tạo thể chế, thúc đẩy chuyển đổi từ 'sản xuất nông nghiệp' sang 'kinh tế nông nghiệp'; phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao theo hướng chú trọng nông nghiệp thông minh, nông nghiệp chính xác, tăng tỷ trọng của nông nghiệp công nghệ số trong nền kinh tế.

Nông dân Bắc Kạn với xu thế đổi mới

Bước vào hội nhập, nông dân Bắc Kạn từng bước phải thay đổi từ tư duy cho đến cách thức tổ chức sản xuất theo tín hiệu thị trường. Để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững, nông dân cần được trang bị tốt hơn về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong sản xuất và đổi mới, sáng tạo không ngừng.

Nông dân hướng đến chuyển đổi số

Không những thành lập các chi, tổ hội nông dân (HND) nghề nghiệp, các cấp HND còn hỗ trợ hội viên, nông dân (HVND) hướng đến mô hình nông nghiệp chuyển đổi số.

Phát triển liên kết sản xuất, tiêu thụ thủy sản

Nhằm nâng cao giá trị sản phẩm trong khai thác và nuôi trồng thủy sản, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất chế biến thủy sản trong tỉnh đang tích cực liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sau khai thác với ngư dân và mở rộng thị trường tiêu thụ.

Xây dựng đô thị thông minh gắn với chuyển đổi số

Để từng bước xây dựng đô thị thông minh, thời gian qua thành phố Đông Hà đã triển khai Đề án xây dựng đô thị thông minh thành phố Đông Hà giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, trong đó chú trọng xây dựng đô thị thông minh gắn với chuyển đổi số đồng bộ, toàn diện trên các lĩnh vực.

Nâng cao hiệu quả hoạt động Hội Nông dân các cấp

Những năm qua, Hội Nông dân (HND) tỉnh luôn quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo sát sao thực hiện nhiệm vụ công tác Hội và phong trào nông dân, góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội.

Hàm Tân: Thí điểm mô hình 'cà phê công dân số'

Công tác chuyển đổi số đang được huyện Hàm Tân tiếp tục triển khai gắn với phục vụ phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và cải cách hành chính…

Sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao

Sáng ngày 8/10, tại Trung tâm Hội nghị Toàn Thịnh (thành phố Sóc Trăng), Hội Nông dân tỉnh tổ chức Hội nghị chuyên đề sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao năm 2024. Lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy, Hội Nông dân tỉnh, Viện nghiên cứu Phát triển đồng bằng sông Cửu Long, các sở, ban ngành tỉnh, hội viên, nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi trên địa bàn tỉnh dự hội nghị.

Cầu Kè: Công nhận thêm 14 sản phẩm OCOP 3 sao

Theo đồng chí Phạm Thanh Toàn, Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cầu Kè: từ nay đến cuối năm 2024, huyện sẽ phát triển thêm 09 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên.

Kỳ vọng có nhiều bứt phá trong phát triển kinh tế số

Những năm qua, tỉnh Hà Nam liên tục nằm trong tốp các tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về tăng trưởng kinh tế. Trong triển khai các giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên địa bàn, tỉnh luôn xác định, phát triển kinh tế số có ý nghĩa quan trọng, tạo sự bứt phá để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Duy trì tăng trưởng của ngành Nông nghiệp Lâm Đồng

Nhìn lại tăng trưởng của ngành Nông nghiệp Lâm Đồng hơn 3 năm qua đạt tốc độ cao hơn tăng trưởng chung trong cả nước, giá trị sản phẩm thu hoạch trên diện tích đất trồng trọt tăng bình quân 10% mỗi năm. Qua đó các cây trồng chủ lực cơ cấu lại theo hướng phát huy lợi thế so sánh của từng vùng; diện tích đất sản xuất kém hiệu quả giảm từ 16,5% xuống còn 10,8%...

Đồng hành đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử

Đồng hành trong thực hiện chuyển đổi số, nhất là bắt kịp sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong thời kỳ công nghệ 4.0, Bưu điện tỉnh đã phối hợp, hỗ trợ các hộ gia đình, đơn vị sản xuất trong tỉnh đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử (TMĐT). Qua đó, mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần giải quyết bài toán đầu ra cho nông sản địa phương.

Tam Hiệp quyết tâm về đích xã nông thôn mới kiểu mẫu

Sau khi ra mắt nông thôn mới (NTM) nâng cao vào năm 2023, xã Tam Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang tiếp tục triển khai giữ vững và nâng chất các tiêu chí để hướng đến xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.

Đồng hành đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử

Đồng hành trong thực hiện chuyển đổi số, nhất là bắt kịp sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong thời kỳ công nghệ 4.0, Bưu điện tỉnh đã phối hợp, hỗ trợ các hộ gia đình, đơn vị sản xuất trong tỉnh đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử (TMĐT). Qua đó, mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần giải quyết bài toán đầu ra cho nông sản địa phương.

Gắn cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' với kết nối, tiêu thụ hàng hóa, nông sản

Những năm qua, Ban Chỉ đạo (BCĐ) cuộc vận động (CVĐ) 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng kế hoạch triển khai CVĐ sâu rộng trong đời sống Nhân dân, gắn với các hoạt động giới thiệu, kết nối, tiêu thụ hàng hóa, nông sản và chủ trương 'Người Thanh Hóa ưu tiên dùng hàng Thanh Hóa'.

Doanh nghiệp 'hiến kế' tiêu thụ nông sản hiệu quả

Các doanh nghiệp phân phối, sàn thương mại điện tử đã 'hiến kế' những giải pháp nhằm tiêu thụ nông sản hiệu quả nhất.

Nâng tầm sản phẩm OCOP

Phát triển sản xuất các sản phẩm OCOP theo hướng đầu tư công nghệ, liên kết sản xuất không chỉ đem lại giá trị, hiệu quả kinh tế cao mà còn góp phần nâng cao chất lượng, giúp sản phẩm có được nét đặc sắc riêng.

Rộng cửa cho sản phẩm OCOP vào siêu thị, chuỗi bán lẻ, sàn thương mại điện tử

Tại hội nghị xúc tiến thương mại đưa sản phẩm OCOP vào các chuỗi siêu thị (Hà Nội, 19/8) các doanh nghiệp hợp tác xã đã ký kết các thỏa thuận hợp tác chiến lược với 27 chuỗi siêu thị lớn, nhỏ trên toàn quốc.

Lan tỏa học và làm theo gương Bác

Thực hiện Kết luận số 01-KL/TW ngày 18-5-2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15-5-2016 về 'Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh', 3 năm qua, Huyện ủy Lộc Ninh đã triển khai thực hiện bằng nhiều cách làm sáng tạo. Qua đó, tạo sự chuyển biến tích cực cả về nhận thức và hành động của đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn.

Phát triển thương mại điện tử: Thúc đẩy tiêu thụ hàng Việt

Các nền tảng thương mại điện tử đang là nơi tiêu thụ hàng Việt hiệu quả, đặc biệt là các sản phẩm nông sản, sản phẩm OCOP, đặc sản địa phương…

Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã 'số hóa'

Thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 31/12/2020 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về Chương trình chuyển đổi số (CĐS), tỉnh Thái Nguyên đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ có 700 doanh nghiệp (DN) CĐS; kinh tế số đóng góp 20% vào GRDP của tỉnh. Để hoàn thành mục tiêu này, các sở, ngành, địa phương trong tỉnh luôn chú trọng hỗ trợ các DN, hợp tác xã (HTX) đẩy mạnh CĐS.

Ðam Rông: Chuyển đổi số để phát triển toàn diện

Là huyện vùng sâu, vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đang sinh sống, huyện Đam Rông đã và đang triển khai, thực hiện đồng bộ công tác chuyển đổi số trên các lĩnh vực. Bước đầu, địa phương đã đạt được những kết quả quan trọng trong xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số, được người dân đồng tình, hưởng ứng tích cực.

Thúc đẩy tiêu thụ nông, lâm, thủy sản

Nhằm đẩy mạnh kết nối tiêu thụ nông, lâm, thủy sản chất lượng, an toàn, hằng năm, các sở, ngành, địa phương trong tỉnh đã tổ chức, phối hợp tổ chức nhiều hoạt động trưng bày, giới thiệu, quảng bá, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm đặc trưng, lợi thế. Qua đó, không chỉ góp phần để các doanh nghiệp, HTX, người sản xuất học tập, đổi mới quá trình sản xuất mà còn tạo cơ hội giao lưu, kết nối mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm, tạo lợi thế cho ngành nông nghiệp phát triển.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu tiêu dùng tăng 26%

Mặc dù từ tháng 7-2024, mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng 30%, mức tăng cao nhất từ trước đến nay, tuy nhiên trong tháng, thị trường hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên không có biến động lớn. Nguồn cung hàng hóa được đảm bảo, nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá được các đơn vị bán lẻ đưa ra để kích cầu tiêu dùng.

Cơ chế cho thương mại điện tử: Bịt kẽ hở phát sinh bất cập

Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy kinh doanh có trách nhiệm trên thương mại điện tử nhằm tạo dựng niềm tin của người tiêu dùng và tăng uy tín cho doanh nghiệp.

Thúc đẩy sản phẩm OCOP vươn xa

Thông qua sàn giao dịch thương mại điện tử để quảng bá, xúc tiến thương mại luôn được các doanh nghiệp, hợp tác xã và cơ sở sản xuất hướng đến trong thời đại 4.0. Từ đó, nhiều sản phẩm làm ra được đến tay người tiêu dùng nhanh nhất và hiệu quả nhất. Đặc biệt, các sản phẩm OCOP - sản phẩm đặc thù mang đậm nét truyền thống, đặc sản của từng làng quê và gắn bó với làng nghề sản xuất được thúc đẩy vươn xa để tiêu thụ và đến tay người tiêu dùng gần xa trong cả nước.

Hải Dương: Huyện Thanh Hà tập huấn kiến thức chuyển đổi số

Nhằm bồi dưỡng kiến thức chuyển đổi số, kỹ năng số cho Tổ công nghệ số cộng đồng cấp huyện, xã, thị trấn và thôn, chiều 17/7, UBND huyện Thanh Hà phối hợp tổ chức Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyển đổi số, kỹ năng số năm 2024.

Bước tiến trong xây dựng chính quyền điện tử

Nhằm tận dụng những bước tiến mới của công nghệ để xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, hoạt động hiệu quả, Thanh Hóa đã sớm ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU về 'Chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'. Thực hiện nghị quyết này, các cấp, ngành từ tỉnh đến cơ sở đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lý, điều hành và thực hiện nhiệm vụ, góp phần đổi mới hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp.

Nhịp sống mới ở Nhuận Trạch

Bằng cách làm sáng tạo, sự đồng thuận từ ý Đảng, lòng dân, năm 2023, xã Nhuận Trạch (Lương Sơn) được UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao. Ngay sau đó, với quyết tâm chính trị cao, đảng ủy, chính quyền và nhân dân toàn xã tiếp tục duy trì, nâng cao chất lượng các tiêu chí, phấn đấu đạt tiêu chí xã NTM kiểu mẫu.

Duy Tiên đẩy mạnh thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) ở thị xã Duy Tiên được chính thức triển khai thực hiện từ năm 2018. Đến hết năm 2023 thị xã Duy Tiên có 32 sản phẩm được UBND tỉnh, thị xã đánh giá, phân hạng sản phẩm đạt tiêu chuẩn 3 sao, 4 sao (trong số này có 12 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 4 sao, 20 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 3 sao). Các sản phẩm mới sau khi chuẩn hóa đã góp phần quan trọng trong xác lập vị trí mặt hàng nông sản và nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân, cơ sở sản xuất.

Yên Bái: 4.850 lượt nông sản được đưa lên các sàn thương mại điện tử Voso.vn và Postmart.vn

Đến nay, toàn tỉnh đã có 4.850 lượt sản phẩm nông nghiệp được đưa lên các sàn thương mại điện tử Voso.vn và Postmart.vn.

Kết nối sản phẩm lên sàn thương mại điện tử

Thời gian qua, Sở Công Thương Thái Nguyên triển khai nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh kết nối sản phẩm lên sàn thương mại điện tử và ứng dụng chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại. Hoạt động này góp phần giúp các đơn vị mở rộng thị trường.

Hướng tới hoàn thiện và nâng hạng sản phẩm OCOP

Sau gần 6 năm thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (chương trình OCOP), toàn tỉnh có 138 sản phẩm được chứng nhận OCOP. Tuy nhiên, mới chỉ có 2 sản phẩm đang được đề nghị Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp quốc gia đánh giá, công nhận 5 sao. Việc nâng hạng sản phẩm OCOP vẫn còn gặp không ít khó khăn.

Quảng Ninh thúc đẩy phát triển kinh tế số

Kinh tế số đang được tỉnh Quảng Ninh xác định là cơ hội để tạo đột phá trong phát triển kinh tế và năng lực cạnh tranh của tỉnh. Chính vì vậy, tỉnh Quảng Ninh đang thực hiện nhiều giải pháp để từng bước đưa kinh tế số giữ vai trò chủ đạo trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh.

Thúc đẩy tiêu thụ nông sản trên nền tảng số

Nền tảng số ra đời đã thúc đẩy mô hình kinh doanh công nghệ số. Khai thác thế mạnh này, Bắc Giang đang thực hiện các giải pháp tiêu thụ nông sản dựa trên nền tảng số nhằm tăng cường quảng bá, từng bước mở rộng thị trường cho sản phẩm địa phương.

Chung tay để trái vải 'phủ sóng' trên các sàn thương mại điện tử

Để trái vải Bắc Giang có chỗ đứng trên thị trường cần làm tốt khâu kết nối, xúc tiến tiêu thụ, đa dạng hóa kênh bán hàng, nhất là trên các sàn thương mại điện tử.

Vân Đồn nỗ lực thực hiện 3 trụ cột chuyển đổi số

Hiện huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đang nỗ lực thực hiện 3 trụ cột chuyển đổi số gồm: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.

Đưa khoa học - công nghệ đến với nông dân

Các cấp hội nông dân (HND) trong tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động nhằm đồng hành cùng nông dân trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi. Chủ tịch HND tỉnh Trần Bình Quân cho biết: 'Muốn có một nền nông nghiệp hiện đại phải có những người nông dân làm chủ được khoa học - công nghệ. Đưa khoa học - công nghệ đến với nông dân sẽ thúc đẩy ngành nông nghiệp tỉnh nhà phát triển mạnh mẽ'.

Đưa sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu phát triển kinh tế bền vững

Năm 2024, tỉnh Hòa Bình đặt mục tiêu xây dựng 16 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, tiếp tục phát triển các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh.