Với tiềm năng nuôi biển khoảng 500.000ha, Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 mới đưa ra mục tiêu khiêm tốn 280.000ha đến năm 2025 và 300.000ha vào năm 2030. Thế nhưng, số liệu kỳ vọng diện tích nuôi biển đến hết năm 2023 mới đạt 85.000ha…
Ngày 28/3/2024 tại Hà Nội đã diễn ra diễn đàn 'Thúc đẩy phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chủ trì với sự thực hiện của Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp.
Có tới 50% khu công nghiệp chưa nghe đến khái niệm khu công nghiệp (KCN) phát triển bền vững; 77% KCN không có thông tin kiểm toán cấp doanh nghiệp về các mặt tài chính, xã hội và môi trương.
Nhiều chuyên gia khẳng định rằng, bảo vệ môi trường chính là một trong những trụ cột để phát triển kinh tế xã hội bền vững. Khi kinh tế xã hội phát triển giúp chúng ta có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền của dân tộc.
Gần 98% môi trường tự nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã bị chuyển đổi trong nửa thập kỷ qua. Phát triển nông nghiệp dựa theo tự nhiên đang là yêu cầu cấp bách cho vùng đất này và nguồn lực tài chính được xem là một trong các giải pháp quan trọng nhất.
Song song với việc tập trung phát triển kinh doanh, các doanh nghiệp (DN) thương mại điện tử Việt Nam đang ngày càng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững (PTBV).
Chiều 25/1, Ban Chỉ đạo các Chương tình Mục tiêu quốc gia (MTQG) và Phát triển bền vững (PTBV) thành phố họp tổng kết thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố năm 2023; triển khai kế hoạch, nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024.
TTCK nửa cuối năm 2023 cho thấy những tín hiệu hồi phục và có nhiều điểm sáng. Đây chính là cơ sở để Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HoSE) đặt mục tiêu tiếp tục duy trì đà phục hồi và hướng đến thúc đẩy TTCK hoạt động an toàn, ổn định, hiệu quả hơn trong năm 2024.
Hướng tới năm 2024, HOSE đặt mục tiêu tiếp tục duy trì đà phục hồi trong năm 2023 và hướng đến thúc đẩy thị trường chứng khoán hoạt động an toàn, ổn định, hiệu quả.
Năm 2023, mặc dù có nhiều biến động, nhưng thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn duy trì hoạt động ổn định, thông suốt, minh bạch và có thanh khoản tốt. Trong thành công chung đó, có đóng góp của Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE). Năm 2024, HOSE đặt mục tiêu triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để vừa hỗ trợ thị trường hoạt động ổn định, an toàn, hiệu quả, vừa tạo điều kiện, khuyến khích các doanh nghiệp niêm yết nâng chất lượng quản trị công ty và phát triển bền vững.
Trong các phiên thảo luận tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV, nhiều đại biểu có đề cập đến vấn đề thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội. Quan tâm đến nội dung này, các chuyên gia, nhà nghiên cứu kiến nghị tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế chính sách và nâng cao hiệu quả thực thi chính sách để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững tại Việt Nam.
Sử dụng nguyên liệu đầu vào là những phụ phẩm tưởng như bỏ đi, nhưng mỗi năm xuất khẩu (XK) viên nén gỗ đóng góp hàng trăm triệu USD trong kim ngạch XK gỗ và con số này kỳ vọng đạt 1 tỷ USD trong năm 2023. Thế nhưng, kim ngạch XK viên nén gỗ trong năm nay dự kiến giảm 15 - 17% so với năm 2022. Ngành viên nén gỗ đang cần các chính sách để thực sự phát triển bền vững (PTBV).
Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) luôn quan tâm, coi trọng việc nâng cao chất lượng quản trị công ty của doanh nghiệp niêm yết, qua đó góp phần vào sự phát triển bền vững của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Ngày 13/12/2023, Acecook Việt Nam được vinh danh trong Lễ công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2023 do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) tổ chức.
Hơn 50 doanh nghiệp niêm yết (DNNY) xuất sắc nhất trong minh bạch thông tin năm 2023 đã được vinh danh tại Lễ trao giải Cuộc bình chọn DNNY lần thứ 16 vừa diễn ra tại Khánh Hòa.
Mô hình hay, bài học kinh nghiệm, đề xuất, giải pháp có tính thực tiễn cao sẽ là căn cứ, gợi ý nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long.
Năm 2023, PNJ tiếp tục dẫn đầu Top 10 doanh nghiệp bền vững trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ, thuộc Top 100 doanh nghiệp phát triển bền vững 2023, đồng thời PNJ vào Top 5 doanh nghiệp thực hiện tốt chuyên đề 'Doanh nghiệp tiên phong xây dựng giá trị đa dạng, công bằng và bao trùm'.
Tối 13/12, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2023 (CSI). Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đến dự, phát biểu chỉ đạo và động viên cộng đồng doanh nghiệp (DN).
Lễ công bố các doanh nghiệp Bền vững Việt Nam 2023 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững (VBCSD) tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội với sự tham dự của các lãnh đạo các ban, bộ, ngành, cơ quan trung ương và địa phương, các tổ chức và hơn 250 đại biểu doanh nghiệp.
Dự án IEEP mong muốn đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp lớn thông qua hệ thống quản lý năng lượng cùng tối ưu hóa hệ thống và thực hiện tiết kiệm năng lượng tại các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Ngày 15/11, Ban Quản lý các dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức hội thảo khởi động dự án 'Đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các doanh nghiệp lớn thông qua hệ thống quản lý năng lượng và tối ưu hóa hệ thống và thực hành tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam' (dự án IEEP).
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh, Chính phủ Việt Nam nhận thức sâu sắc cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ ngành và các tác nhân trong Hệ thống lương thực thực phẩm nhằm tạo ra những thay đổi bền vững, sâu rộng của cả hệ thống…
Để không bị loại khỏi 'cuộc chơi' bởi các tiêu chuẩn ngày càng cao do các thị trường nhập khẩu đặt ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi tư duy, cách làm, quan tâm hơn tới 'tính xanh' của chuỗi cung ứng để đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.
Việc thị trường CPTPP siết chặt tiêu chuẩn tiêu chuẩn về môi trường, phát triển bền vững là cơ hội để doanh nghiệp Việt thay đổi nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ trước những yêu cầu bắt buộc và chi phí khổng lồ…
Dịch vụ du lịch xanh đã và đang trở thành một nguyên tắc, một xu thế chung để phát triển du lịch bền vững. Đó là loại hình dịch vụ du lịch dựa trên nền tảng khai thác hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên, phát triển gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, giảm phát thải khí nhà kính và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Định hướng phát triển bền vững với mô hình sản xuất xanh, thân thiện môi trường là yếu tố quan trọng giúp những doanh nghiệp như Vinamilk có 'tấm vé thông hành' xuất khẩu, đồng thời tạo thiện cảm với người tiêu dùng.
Sáng 16/10, tại Hà Nội, tiếp nối chuỗi hoạt động ý nghĩa được tổ chức nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị gặp mặt cộng đồng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, với chủ đề 'Đồng hành và phát triển'.
Nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt, trong khi tiêu thụ năng lượng của Việt Nam rất cao. Theo các chuyên gia, để bảo đảm an ninh năng lượng, cùng với việc sớm chuyển dịch năng lượng, Việt Nam cần sử dụng năng lượng kiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ).
Nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt trong khi tiêu thụ năng lượng của Việt Nam rất cao. Theo cảnh báo của các chuyên gia, nếu không sớm chuyển dịch và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ), tương lai Việt Nam sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn cung và giá năng lượng của thế giới.
Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã có những yêu cầu bắt buộc về môi trường, bền vững, giảm phát thải cacbon. Nếu doanh nghiệp không thay đổi, việc bị 'bật' khỏi các thị trường này chỉ là câu chuyện 'một sớm, một chiều'.
Để không bị loại khỏi 'cuộc chơi' bởi các tiêu chuẩn ngày càng cao do các thị trường nhập khẩu đặt ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi tư duy, cách làm, quan tâm hơn tới 'tính xanh' của chuỗi cung ứng để đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.
Theo các chuyên gia, những năm gần đây, trong cuộc cạnh tranh khốc liệt tuyển sinh, các trường đại học bắt đầu quan tâm nhiều hơn tới xếp hạng các trường đại học. Mùa tuyển sinh năm nay, có một điều dễ nhận thấy nhiều trường đại học được các tổ chức giáo dục quốc tế xếp hạng cao nhưng thí sinh lại không mặn mà…
Vinamilk, thương hiệu sữa mới được xếp hạng thứ 5 toàn cầu về tính bền vững, đang cho thấy rõ nét hơn sự chuyển đổi mạnh mẽ của doanh nghiệp theo hướng 'xanh' và bền vững để gia tăng thế mạnh cho mảng xuất khẩu.
Hàng trăm nhà thu mua lớn nhất thế giới sẽ xuất hiện tại Vietnam International Sourcing 2023 với yêu cầu lớn nhất là tìm kiếm các sản phẩm có giá trị bền vững. Do đó, đây là cơ hội để doanh nghiệp Việt quyết tâm chuyển đổi sản xuất, thâm nhập vào các hệ thống phân phối uy tín trên toàn cầu.
Một trong những nhiệm vụ cấp bách của ngành xây dựng, lĩnh vực tiêu thụ năng lượng, tài nguyên và phát thải thuộc hàng cao nhất, là tạo lập môi trường bền vững, với những mục tiêu và cam kết cụ thể như đô thị không phát thải carbon, giao thông xanh, khu ở sinh thái, công trình trung hòa năng lượng…
Trong bối cảnh rác thải nhựa đang là vấn đề báo động, Unilever phối hợp với một số đối tác thu gom và tái chế rác thải nhựa thành hạt nhựa tái sinh. Còn Coca Cola Việt Nam mỗi năm sử dụng hơn 1,5 tỷ lít nước nhưng thực hiện bồi hoàn khoảng 3,5 tỷ lít thông qua hoạt động hỗ trợ bảo tồn nguồn nước.
Trường đại học Phenikaa, Trường Đại học Duy Tân, Trường Đại học Tôn Đức Thắng là nhóm trường được các tổ chức xếp hạng quốc tế đánh giá cao nhưng công tác tuyển sinh lại không thu hút thí sinh đăng ký như kỳ vọng.
Nhấn mạnh doanh nghiệp cân phải phải tích cực và chủ động tham gia vào cuộc đua xanh đang diễn ra với quy mô toàn cầu, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định cam kết mạnh mẽ của Chính phủ tiếp tục thiết lập môi trường pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.
Ngày 23/8/2023, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam thường niên (VCSF) lần thứ 10 với chủ đề 'Cuộc đua xanh toàn cầu: Từ chiến lược đến thực hành kinh doanh bền vững'.
Với chủ đề 'Cuộc đua xanh toàn cầu: Từ chiến lược đến thực hành kinh doanh bền vững', Diễn đàn Doanh nghiệp phát triển bền vững (PTBV) Việt Nam thường niên (VCSF) năm 2023 đã chính thức khai mạc sáng nay 23/8.
55% lãnh đạo tại các doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống (F&B) tăng cường các hoạt động liên quan đến môi trường. Ngành F&B cũng xếp thứ 3 về tổng điểm bền vững toàn cầu. Các con số này cho thấy xu hướng phát triển bền vững ngày càng nhanh chóng và hiệu quả tại các doanh nghiệp F&B.
55% lãnh đạo tại các doanh nghiệp (DN) thực phẩm và đồ uống (F&B) tăng cường các hoạt động liên quan đến môi trường. Ngành F&B cũng xếp thứ 3 về tổng điểm bền vững toàn cầu. Các con số này cho thấy xu hướng phát triển bền vững ngày càng phát triển nhanh chóng, hiệu quả tại các doanh nghiệp F&B.
Có 55% lãnh đạo các doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống (F&B) tăng cường nhiều hoạt động liên quan đến môi trường và ngành F&B xếp thứ 3 về tổng điểm về phát triển bền vững toàn cầu.
55% lãnh đạo tại các doanh nghiệp Thực phẩm và đồ uống (F&B) tăng cường các hoạt động liên quan đến môi trường. Ngành F&B cũng xếp thứ 3 về tổng điểm bền vững toàn cầu. Các con số này cho thấy xu hướng phát triển bền vững ngày càng nhanh chóng và hiệu quả tại các doanh nghiệp F&B.