Tối 13/12, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2023 (CSI). Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đến dự, phát biểu chỉ đạo và động viên cộng đồng doanh nghiệp (DN).
Lễ công bố các doanh nghiệp Bền vững Việt Nam 2023 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững (VBCSD) tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội với sự tham dự của các lãnh đạo các ban, bộ, ngành, cơ quan trung ương và địa phương, các tổ chức và hơn 250 đại biểu doanh nghiệp.
Dự án IEEP mong muốn đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp lớn thông qua hệ thống quản lý năng lượng cùng tối ưu hóa hệ thống và thực hiện tiết kiệm năng lượng tại các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Ngày 15/11, Ban Quản lý các dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức hội thảo khởi động dự án 'Đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các doanh nghiệp lớn thông qua hệ thống quản lý năng lượng và tối ưu hóa hệ thống và thực hành tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam' (dự án IEEP).
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh, Chính phủ Việt Nam nhận thức sâu sắc cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ ngành và các tác nhân trong Hệ thống lương thực thực phẩm nhằm tạo ra những thay đổi bền vững, sâu rộng của cả hệ thống…
Để không bị loại khỏi 'cuộc chơi' bởi các tiêu chuẩn ngày càng cao do các thị trường nhập khẩu đặt ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi tư duy, cách làm, quan tâm hơn tới 'tính xanh' của chuỗi cung ứng để đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.
Việc thị trường CPTPP siết chặt tiêu chuẩn tiêu chuẩn về môi trường, phát triển bền vững là cơ hội để doanh nghiệp Việt thay đổi nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ trước những yêu cầu bắt buộc và chi phí khổng lồ…
Dịch vụ du lịch xanh đã và đang trở thành một nguyên tắc, một xu thế chung để phát triển du lịch bền vững. Đó là loại hình dịch vụ du lịch dựa trên nền tảng khai thác hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên, phát triển gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, giảm phát thải khí nhà kính và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Định hướng phát triển bền vững với mô hình sản xuất xanh, thân thiện môi trường là yếu tố quan trọng giúp những doanh nghiệp như Vinamilk có 'tấm vé thông hành' xuất khẩu, đồng thời tạo thiện cảm với người tiêu dùng.
Sáng 16/10, tại Hà Nội, tiếp nối chuỗi hoạt động ý nghĩa được tổ chức nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị gặp mặt cộng đồng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, với chủ đề 'Đồng hành và phát triển'.
Nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt, trong khi tiêu thụ năng lượng của Việt Nam rất cao. Theo các chuyên gia, để bảo đảm an ninh năng lượng, cùng với việc sớm chuyển dịch năng lượng, Việt Nam cần sử dụng năng lượng kiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ).
Nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt trong khi tiêu thụ năng lượng của Việt Nam rất cao. Theo cảnh báo của các chuyên gia, nếu không sớm chuyển dịch và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ), tương lai Việt Nam sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn cung và giá năng lượng của thế giới.
Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã có những yêu cầu bắt buộc về môi trường, bền vững, giảm phát thải cacbon. Nếu doanh nghiệp không thay đổi, việc bị 'bật' khỏi các thị trường này chỉ là câu chuyện 'một sớm, một chiều'.
Để không bị loại khỏi 'cuộc chơi' bởi các tiêu chuẩn ngày càng cao do các thị trường nhập khẩu đặt ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi tư duy, cách làm, quan tâm hơn tới 'tính xanh' của chuỗi cung ứng để đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.
Theo các chuyên gia, những năm gần đây, trong cuộc cạnh tranh khốc liệt tuyển sinh, các trường đại học bắt đầu quan tâm nhiều hơn tới xếp hạng các trường đại học. Mùa tuyển sinh năm nay, có một điều dễ nhận thấy nhiều trường đại học được các tổ chức giáo dục quốc tế xếp hạng cao nhưng thí sinh lại không mặn mà…
Vinamilk, thương hiệu sữa mới được xếp hạng thứ 5 toàn cầu về tính bền vững, đang cho thấy rõ nét hơn sự chuyển đổi mạnh mẽ của doanh nghiệp theo hướng 'xanh' và bền vững để gia tăng thế mạnh cho mảng xuất khẩu.
Hàng trăm nhà thu mua lớn nhất thế giới sẽ xuất hiện tại Vietnam International Sourcing 2023 với yêu cầu lớn nhất là tìm kiếm các sản phẩm có giá trị bền vững. Do đó, đây là cơ hội để doanh nghiệp Việt quyết tâm chuyển đổi sản xuất, thâm nhập vào các hệ thống phân phối uy tín trên toàn cầu.
Một trong những nhiệm vụ cấp bách của ngành xây dựng, lĩnh vực tiêu thụ năng lượng, tài nguyên và phát thải thuộc hàng cao nhất, là tạo lập môi trường bền vững, với những mục tiêu và cam kết cụ thể như đô thị không phát thải carbon, giao thông xanh, khu ở sinh thái, công trình trung hòa năng lượng…
Trong bối cảnh rác thải nhựa đang là vấn đề báo động, Unilever phối hợp với một số đối tác thu gom và tái chế rác thải nhựa thành hạt nhựa tái sinh. Còn Coca Cola Việt Nam mỗi năm sử dụng hơn 1,5 tỷ lít nước nhưng thực hiện bồi hoàn khoảng 3,5 tỷ lít thông qua hoạt động hỗ trợ bảo tồn nguồn nước.
Trường đại học Phenikaa, Trường Đại học Duy Tân, Trường Đại học Tôn Đức Thắng là nhóm trường được các tổ chức xếp hạng quốc tế đánh giá cao nhưng công tác tuyển sinh lại không thu hút thí sinh đăng ký như kỳ vọng.
Nhấn mạnh doanh nghiệp cân phải phải tích cực và chủ động tham gia vào cuộc đua xanh đang diễn ra với quy mô toàn cầu, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định cam kết mạnh mẽ của Chính phủ tiếp tục thiết lập môi trường pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.
Ngày 23/8/2023, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam thường niên (VCSF) lần thứ 10 với chủ đề 'Cuộc đua xanh toàn cầu: Từ chiến lược đến thực hành kinh doanh bền vững'.
Với chủ đề 'Cuộc đua xanh toàn cầu: Từ chiến lược đến thực hành kinh doanh bền vững', Diễn đàn Doanh nghiệp phát triển bền vững (PTBV) Việt Nam thường niên (VCSF) năm 2023 đã chính thức khai mạc sáng nay 23/8.
55% lãnh đạo tại các doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống (F&B) tăng cường các hoạt động liên quan đến môi trường. Ngành F&B cũng xếp thứ 3 về tổng điểm bền vững toàn cầu. Các con số này cho thấy xu hướng phát triển bền vững ngày càng nhanh chóng và hiệu quả tại các doanh nghiệp F&B.
55% lãnh đạo tại các doanh nghiệp (DN) thực phẩm và đồ uống (F&B) tăng cường các hoạt động liên quan đến môi trường. Ngành F&B cũng xếp thứ 3 về tổng điểm bền vững toàn cầu. Các con số này cho thấy xu hướng phát triển bền vững ngày càng phát triển nhanh chóng, hiệu quả tại các doanh nghiệp F&B.
Có 55% lãnh đạo các doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống (F&B) tăng cường nhiều hoạt động liên quan đến môi trường và ngành F&B xếp thứ 3 về tổng điểm về phát triển bền vững toàn cầu.
55% lãnh đạo tại các doanh nghiệp Thực phẩm và đồ uống (F&B) tăng cường các hoạt động liên quan đến môi trường. Ngành F&B cũng xếp thứ 3 về tổng điểm bền vững toàn cầu. Các con số này cho thấy xu hướng phát triển bền vững ngày càng nhanh chóng và hiệu quả tại các doanh nghiệp F&B.
Không chỉ là xu thế chung, áp lực tăng trưởng xanh ngày càng cao khi các nước châu Âu đang đưa ra thêm nhiều quy định đối với hàng hóa nhập khẩu. Điều này buộc doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi để giữ được các thị trường khó tính.
Người tiêu dùng đang hướng tới các sản phẩm có yếu tố phát triển bền vững. Nhu cầu này cũng sẽ quyết định hướng đi tất yếu phải theo của doanh nghiệp sản xuất và ngành bán lẻ.
Người tiêu dùng ngày càng coi trọng yếu tố bền vững khi mua sắm. Trong đó, gần 90% ủng hộ những công ty kinh doanh đạo đức, trách nhiệm xã hội.
Ngày 31/5, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), kết hợp với Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD), tổ chức lễ phát động Chương trình đánh giá, công bố doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2023 (CSI 2023).
Theo ông Nguyễn Quang Vinh, Phó Chủ tịch VCCI, các doanh nghiệp đầu tư vào phát triển bền vững không phải là một gánh nặng chi phí mà là cơ hội.
Doanh nghiệp cần tư duy đúng về phát triển bền vững. Đó không phải là gánh nặng, mà chính là đầu tư và cơ hội cho doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Huy, chuyên gia đánh giá chứng nhận tiêu chuẩn phát triển bền vững (PTBV) Tập đoàn Intertek cho biết, là một trong những tổ chức lớn nhất ở Việt Nam về kiểm định, đánh giá các tiêu chuẩn về phát PTBV, Intertek nhận thấy trong thời gian gần đây, đơn hàng của các doanh nghiệp (DN) ngành dệt may, da giày... giảm mạnh so với trước. Số liệu này thông qua việc DN đăng ký đánh giá tiêu chuẩn về môi trường.
Hơn 50% doanh nghiệp Bangladesh đã có các chứng nhận liên quan đến hệ thống xanh bền vững và thẩm định khí thải nhà kính, trong khi Việt Nam phải chờ đến năm 2050 mới có Nghị định hướng dẫn chính thức
Việt Nam là quốc gia có lợi thế vượt trội về biển đảo, có vị trí địa chiến lược trọng yếu và thuận lợi trong giao thương toàn cầu.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, trong đó có nhiều quy định theo hướng phát triển bền vững, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn... Tuy nhiên, trước đó, nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực đồ uống đã tiên phong trong triển khai áp dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn.
Quy mô kinh tế số (KTS) Việt Nam được dự báo có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050. Tuy nhiên, Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều rào cản trong quá trình phát triển KTS.
Theo ông Nguyễn Quang Vinh - Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), dù các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích của tăng trưởng xanh nhưng lại thiếu tiềm lực về tài chính để đầu tư vào công nghệ.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) và Deloitte Việt Nam kỷ niệm một thập kỷ hợp tác (2012 - 2022), và chính thức ký kết Bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác (MOU) cho giai đoạn 2023 - 2027.
Vào tháng 10/2022, tập đoàn FrieslandCampina Việt Nam - FCV (doanh nghiệp sở hữu thương hiệu sữa Cô Gái Hà Lan, Friso, Yomost, Fristi...) đã giới thiệu chiến lược Phát triển bền vững 'Chung tay nuôi dưỡng hành tinh của chúng ta'.
Để trụ vững và vươn lên trong chuỗi giá trị toàn cầu, buộc các doanh nghiệp Việt phải nâng cao chất lượng sản phẩm và cả quy trình sản xuất 'xanh' của mình. Đặc biệt, khi đã được coi là một miếng ghép trong bức tranh phát triển bền vững (PTBV) của thế giới, các doanh nghiệp Việt buộc phải đáp ứng được tiêu chuẩn mà thế giới đặt ra cho câu chuyện này.