Nhà hát Kịch nói Quân đội trao tặng nhà 'Đại đoàn kết' tại Lai Châu

Ngày 12-11, tại xã Pa Vây Sử, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, Nhà hát Kịch nói Quân đội (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) phối hợp với Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 356 (Quân khu 2) và cấp ủy, chính quyền địa phương tiến hành trao nhà 'Đại đoàn kết' tặng 1 hộ hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

Khánh thành dự án Thắp sáng vùng cao tại Lai Châu

Sau 2 tháng lên kế hoạch, khảo sát địa điểm và triển khai lắp đặt, dự án Thắp sáng vùng cao đã chính thức khánh thành ở những điểm bản đầu tiên tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.

Đổi thay ở xã Vàng Ma Chải

Vàng Ma Chải là xã vùng cao, biên giới, thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện Phong Thổ. Với quyết tâm và sự nỗ lực không ngừng của cả hệ thống chính trị và đồng thuận của nhân dân, kinh tế của xã từng bước khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần của bà con nơi đây dần được cải thiện.

Khánh thành công trình 'Đường điện thắp sáng vùng cao'

Ngày 24/9, Huyện đoàn Phong Thổ phối hợp với Báo VietNamNet, Cộng đồng Người chơi Liên quân Mobile tổ chức khánh thành 2 công trình 'Đường điện thắp sáng vùng cao' tại các xã: Tung Qua Lìn và Pa Vây Sử (huyện Phong Thổ).

Lai Châu: Mưa lớn gây sạt lở đất và ách tắc giao thông

Chiều 9-9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lai Châu cho biết, mưa lớn kéo dài xảy ra trên địa bàn ngày 8 và 9-9 đã gây sạt lở đất, đá và ách tắc giao thông trên nhiều tuyến đường.

Lai Châu: Mưa kéo dài, khu vực biên giới xảy ra sạt lở đất, đá

Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) tỉnh, từ ngày 8/9 đến ngày 10h00 ngày 9/9, trên địa bàn khu vực biên giới xảy ra mưa kéo dài, gây sạt lở đất, đá.

'Lá chắn' bảo vệ biên cương

Ở nơi vùng cao biên giới xa xôi, cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Vàng Ma Chải (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh) vẫn luôn kiên cường bám trụ, nêu cao tinh thần trách nhiệm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Các anh đang là 'lá chắn' bảo vệ vững vàng đường biên mốc giới, góp phần giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.

Trao cơ hội, nối ước mơ: Tâm sự nhói lòng của học sinh lớp 8 Thào A Phong

Bố em mất sớm, mẹ bỏ đi lấy chồng mới rồi biệt tích, em Thào A Phong ở Xã Pa Vây Sử, Huyện Phong Thổ, Tỉnh Lai Châu cùng người anh trai sống nương tựa vào nhau.

Lai Châu: Đưa chè Shan tuyết cổ thụ thành sản phẩm kinh tế chủ lực

Xác định chè Shan tuyết cổ thụ là cây trồng giúp xóa đói, giảm nghèo, huyện Phong Thổ đã ban hành đề án Bảo tồn và phát triển vùng chè cổ thụ giai đoạn 2021-2025, trong đó trồng mới 120ha chè.

Tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng ở Lai Châu

Tỉnh Lai Châu có nhiều tiềm năng to lớn để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng. Mảnh đất địa đầu Tổ quốc được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, cộng với khí hậu ôn hòa, quanh năm mát mẻ. Bên cạnh đó, Lai Châu còn là nơi sinh sống của 20 dân tộc, với kho tàng văn hóa truyền thống vô cùng phong phú, độc đáo và giàu bản sắc. Trên cơ sở tiềm năng, lợi thế đó, ngành du lịch tỉnh đã tập trung, quy hoạch, xây dựng một số bản văn hóa du lịch cộng đồng để phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong phát triển du lịch, kinh tế địa phương.

Đặc sắc văn hóa Mông qua lễ hội Gầu Tào

'Gầu Tào' theo tiếng dân tộc Mông có nghĩa là 'chơi ngoài trời', hay ' hội chơi trên đồi'. Theo phong tục của người Mông trước đây, lễ hội Gầu Tào thường được tổ chức bởi những gia đình người Mông giàu có trong bản, cầu mong mưa thuận, gió hòa, con cháu khỏe mạnh, gia đình ấm no. Theo thời gian, Gầu Tào được mở rộng, trở thành lễ hội của cả bản làng trong dịp đón Tết Nguyên đán, mừng Xuân mới.

Cô gái Tây Ninh với đam mê chinh phục các đỉnh núi cao

'Tài sản mình có ở tuổi trẻ là ước mơ, tâm nguyện và những trải nghiệm'. Đó là chia sẻ của Nguyễn Thị Xuân (sinh năm 1990, kế toán một công ty ở quận 1, TP. Hồ Chí Minh)- cô gái Tây Ninh với niềm đam mê leo và chinh phục các đỉnh núi cao, khó nhất của Việt Nam.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 51)

Đóng quân ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, khí hậu khắc nghiệt và còn nhiều khó khăn thiếu thốn nhưng cán bộ, chiến sĩ Đồn 1 CANDVT Lai Châu (sau này tách ra thành Đồn CANDVT Sì Lờ Lầu và Đồn CANDVT Dào San - nay là Đồn Biên phòng Dào San) luôn đoàn kết, dũng cảm, phối hợp tốt với chính quyền và đồng bào các dân tộc trong địa bàn chiến đấu bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia. Máu đào các anh đổ xuống đã góp phần tô thắm cho một vùng biên giới Phong Thổ khởi sắc như ngày hôm nay...

Gian nan nuôi cá làm giàu ở biên giới Lai Châu (bài 5)

Dự báo trong 5 năm tới, các dự án nuôi cá nước lạnh ở tỉnh Lai Châu sẽ tiếp tục phát triển ồ ạt. Nếu các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương không có chiến lược hành động ngay từ bây giờ, chắc chắn quy hoạch nuôi trồng thủy sản sẽ không theo kịp với tốc độ phát triển thực tiễn, dẫn đến vùng nuôi bị ô nhiễm môi trường, gây ra những hệ lụy khôn lường.

Gian nan nuôi cá làm giàu ở biên giới Lai Châu (bài 4)

...Có vốn hỗ trợ từ ông Hùng, ông Sủ mua 1.000 con cá hồi giống và 2.000 con cá tầm thả nuôi tiếp, dự tính đến tháng 1/2024 sẽ có doanh thu vài trăm triệu đồng. Còn ông Chỉn nhận vốn hỗ trợ từ Thiếu tá Đại mua được 3.000 con cá giống, kèm theo tiền mua thức ăn, muối tắm cá...

Gian nan nuôi cá làm giàu ở biên giới Lai Châu (bài 2)

'Mấy kỹ sư ở Trung tâm cá giống Sa Pa dặn tôi, trước khi thả cá giống xuống nuôi phải dùng máy đo độ pH. Ở trại không có máy đo, anh em 'sáng kiến' múc can nước từ trại mang theo khi đi mua cá giống. Kỹ sư đổ nước vào thau bắt cá thả vào 30 phút, nếu cá không chết là được. Vụ cá đầu tiên 'trời thương' có doanh thu gần 400 triệu đồng' - Trung tướng, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hữu Phúc, Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành khoa học quân sự nhớ như in.

Gian nan nuôi cá làm giàu ở biên giới Lai Châu (bài 1)

'Tỉnh Lai Châu có đường biên giới quốc gia với Trung Quốc dài hơn 200km, địa hình núi cao hiểm trở, đi lại vô cùng khó khăn, đời sống đồng bào các dân tộc khổ cực. Anh em Biên phòng đã làm mô hình nuôi cá hồi đầu tiên ở huyện Phong Thổ trong điều kiện tỉnh không cấp cho đồng vốn nào. Mô hình đó đã thành công mười mấy năm nay, bây giờ phát triển ra nhiều hợp tác xã, hộ dân trong tỉnh nuôi được cá hồi, mở ra triển vọng lớn ngành nuôi trồng thủy sản' - ông Lò Văn Giàng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Lai Châu chia sẻ.

Nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân để giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới

Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò của công tác tuyên truyền, vận động toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, cấp ủy, chỉ huy các đơn vị thuộc BĐBP Lai Châu đã chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo công tác vận động quần chúng, chủ động đưa cán bộ bám nắm địa bàn thực hiện nhiệm vụ chính trị. Các đồn Biên phòng đã tích cực đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân phù hợp tình hình thực tế địa bàn.

Lai Châu quyết tâm phát triển thương hiệu trà cổ thụ vùng biên Phong Thổ

Huyện Phong Thổ nói riêng, tỉnh Lai Châu nói chung đang nỗ lực phát triển thương hiệu trà cổ thụ vùng biên. Đây là loại chè cổ thụ quý dưới cánh rừng già nguyên sinh đang được đánh giá rất cao trên thị trường.

Tạo dựng thương hiệu trà cổ thụ vùng biên

Huyện biên giới Phong Thổ là một trong 4 huyện của tỉnh Lai Châu được thiên nhiên ưu đãi ban tặng tài nguyên chè cổ thụ quý dưới những cánh rừng già nguyên sinh.

Chè Shan cổ thụ - báu vật của núi rừng biên cương

Chè Shan cổ thụ ở Lai Châu đang khẳng định giá trị, uy tín, chất lượng tạo dựng thương hiệu đặc sản trà cổ thụ - báu vật của núi rừng biên cương đến mọi miền đất nước.

Phạm vi vành đai biên giới trên địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu

Tôi muốn biết về phạm vi vành đai biên giới trên địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Kính mong tòa soạn cung cấp thông tin, tôi xin chân thành cảm ơn! - Hà Văn Chính (Lai Châu).

Tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ

Mưa lớn, sạt lở đất từ ngày 2 đến ngày 10/8, tại khu vực vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên khiến 15 người chết và mất tích, hàng trăm ngôi nhà bị hư hỏng. Các địa phương đang tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, giúp dân sớm ổn định cuộc sống.

Sát cánh cùng người dân biên cương

Những năm qua, BĐBP Lai Châu luôn quán triệt nhất quán quan điểm của Đảng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là 'dựa vào dân, lấy dân làm gốc, nhân dân là chủ thể, mỗi người dân biên giới là một cột mốc sống'. BĐBP Lai Châu đã đi sâu, đi sát xây dựng các mô hình phát triển kinh tế phù hợp với trình độ và tập quán của người dân, khai thác tiềm năng, thế mạnh tại chỗ để xây dựng vùng biên giàu mạnh, thực sự trở thành 'lá chắn thép' bảo vệ Tổ quốc.

Đồng bào vùng biên thoát nghèo nhờ tín dụng ưu đãi

Người dân có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho gia đình, hướng tới giảm nghèo bền vững, chung sức xây dựng huyện vùng biên ngày phát triển.

Những người con của bản - Bài 2: Chung tay chăm lo cho cuộc sống đồng bào

Năm 2008, Đảng ủy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Lai Châu ra Nghị quyết số 14a-NQ/ĐU về việc tham gia xây dựng, củng cố cơ sở chính trị, thực hiện mô hình giúp dân phát triển kinh tế. Từ đó, các đồn biên phòng đã lựa chọn những mô hình giúp dân hiệu quả và nhiều mô hình đã được triển khai rộng rãi, mang lại cuộc sống ấm no cho bà con vùng biên giới...

Tuần tra biên giới trên đỉnh Phàn Liên San

Trên đỉnh Phàn Liên San hùng vĩ, cột mốc 79 nằm ở độ cao gần 2.900m so với mực nước biển, thuộc địa phận xã Mồ Sì San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Chiều cuối Xuân, chúng tôi cùng Tổ công tác của Đồn Biên phòng Vàng Ma Chải, BĐBP Lai Châu thực hiện chuyến khảo sát thực địa mốc 79, khi hoa ban đã bung nở trắng núi rừng vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc...

Lên đỉnh Khang Su Văn check-in cột mốc biên giới cao nhất Việt Nam

Trên đường lên đỉnh Khang Su Văn cao 3.012m so với mực nước biển có cột mốc 79 được các porter bình chọn là cột mốc biên giới cao nhất Việt Nam, ngoài ra còn có bức tường đá cổ rêu phong phủ kín chính là điểm khám phá check-in tuyệt vời cho du khách. Mời các bạn theo dõi hành trình Khang Su Văn 2 ngày 1 đêm để có được các thông tin hữu ích chuẩn bị cho một chuyến trekking đầu năm mới.

Nước ngọc trên đỉnh Phàn Liên San

Mọc phân tán trong rừng sâu với khí hậu rất lạnh, có khi xuống nhiệt độ âm và quanh năm sương mù bao phủ, những cây trà cổ thụ của vùng đất Mồ Sì San cho ra ba loại trà có hương vị, mầu sắc đặc trưng rất riêng: Trà xanh, hồng trà và hoàng trà.

Tưng bừng Lễ hội Gầu tào nơi cực Bắc Dào San

VOV.VN -'Gầu Tào' theo tiếng Mông có nghĩa là 'chơi ngoài trời', hay 'hội chơi đồi'. Theo tiếng Quan Hỏa, người Mông 1 số nơi còn gọi là 'Say Sán' có nghĩa là 'Đạp núi'. Lễ hội thường được tổ chức từ mồng 6 - 15/1 âm lịch hàng năm.

Tưng bừng Lễ hội Gầu Tào

Trong 2 ngày (3 - 4/2), UBND huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu tổ chức lễ hội Gầu Tào tại xã biên giới Dào San, thu hút hàng nghìn người tham gia.

Bảo tồn, phát huy giá trị gắn với phát triển kinh tế từ chè cổ thụ

Được thiên nhiên ưu đãi ban tặng một hệ sinh thái rừng đa dạng với nhiều cây chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi, những năm gần đây, huyện Phong Thổ (tỉnh Lai Châu) luôn quan tâm triển khai các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị gắn với phát triển kinh tế từ chè.

Mùa xuân thăm 'nóc nhà biên cương'

Sừng sững giữa mênh mang đất trời như tòa trường thành siêu khổng lồ trấn giữ biên cương của Tổ quốc, đỉnh Khang Su Văn (xã Pa Vây Sử - huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) nổi danh với cột mốc biên giới định danh 'nóc nhà biên cương' nằm ở độ cao gần 2.900 mét, cao nhất trên toàn miền biên ải xa xôi.

Chính trị TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Xác định công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật là giải pháp quan trọng mang yếu tố quyết định, thời gian qua, các cấp, các ngành, lực lượng vũ trang huyện Phong Thổ đổi mới nội dung, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức cho người dân; hạn chế các vụ vi phạm pháp luật trên địa bàn; xây dựng nếp sống văn hóa lành mạnh trong cộng đồng dân cư.

Đầu tư cải tạo, nâng cấp cơ sở y tế kết hợp quân dân y

Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 545/QĐ-TTg phê duyệt chương trình kết hợp quân dân y chăm sóc sức khỏe nhân dân đến năm 2030. Một trong các mục tiêu của chương trình là nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quân dân y; đặc biệt là địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, các ngành và sự chung sức, đồng lòng của Nhân dân, đến nay, hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Phong Thổ có nhiều khởi sắc.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Vượt qua khó khăn, thách thức của thiên tai, dịch bệnh Covid-19, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc huyện Phong Thổ đoàn kết, đồng lòng thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Tạo bước đột phá vững chắc về phát triển kinh tế-xã hội; đưa vùng biên giới ngày càng khởi sắc.

Phòng, chống Virus Corona (2019-nCoV) | Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Trung tâm Chỉ huy phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Lai Châu Thông cáo báo chí (từ 11h00' ngày 06/4/2022 đến 11h00' ngày 07/4/2022) ghi nhận 569 trường hợp (từ 68.310 đến 68.878) trong năm 2022 dương tính với SARS-COV-2. Trong đó: Ca bệnh là F1: 284 ca; Ca bệnh là người từ tỉnh khác về: 01 ca; Ca bệnh ngoài cộng đồng chưa rõ nguồn lây: 284 ca.

Phòng, chống Virus Corona (2019-nCoV) | Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Trung tâm Chỉ huy phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Lai Châu Thông cáo báo chí (từ 11h00' ngày 05/4/2022 đến 11h00' ngày 06/4/2022) ghi nhận 781 trường hợp (từ 67.529 đến 68.309) trong năm 2022 dương tính với SARS-COV-2. Trong đó: Ca bệnh là F1: 363 ca; Ca bệnh ngoài cộng đồng chưa rõ nguồn lây: 418 ca.

Phòng, chống Virus Corona (2019-nCoV) | Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Trung tâm Chỉ huy phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Lai Châu Thông cáo báo chí (từ 11h00' ngày 03/4/2022 đến 11h00' ngày 04/4/2022) ghi nhận 483 trường hợp (từ 66.384 đến 66.866) trong năm 2022 dương tính với SARS-COV-2. Trong đó: Ca bệnh là F1: 254 ca; Ca bệnh ngoài cộng đồng chưa rõ nguồn lây: 229 ca.

Phòng, chống Virus Corona (2019-nCoV) | Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Báo Laichau Online cập nhật bản tin từ Trung tâm Chỉ huy phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh.

Tình quân dân nơi miền cao Phong Thổ

Giống như nhiều gia đình ở xã Sì Lở Lầu (Phong Thổ, Lai Châu), nhà anh Tẩn Vần Sâu thuộc diện hộ nghèo, khó khăn về nhà ở nhiều năm nay. Mặc dù cố gắng làm ăn nhưng gia đình anh không đủ điều kiện xây dựng nhà mới.

Phòng, chống Virus Corona (2019-nCoV) | Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Tính đến hết ngày 31/3, tỷ lệ người từ 18 tuổi trở lên tại tỉnh ta được tiêm ít nhất 1 liều vắc-xin đạt 98,29%; tiêm từ 2 liều vắc-xin đạt 94,54%.

Phòng, chống Virus Corona (2019-nCoV) | Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Trung tâm Chỉ huy phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Lai Châu Thông cáo báo chí (từ 11h00' ngày 28/3/2022 đến 11h00' ngày 29/3/2022) ghi nhận 1.424 trường hợp (từ 60.421 đến 61.844) trong năm 2022 dương tính với SARS-COV-2. Trong đó: Ca bệnh là F1: 877 ca; Ca bệnh ngoài cộng đồng chưa rõ nguồn lây: 547 ca.

Phòng, chống Virus Corona (2019-nCoV) | Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Trung tâm Chỉ huy phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Lai Châu Thông cáo báo chí (từ 11h00' ngày 27/3/2022 đến 11h00' ngày 28/3/2022) ghi nhận 1.020 trường hợp (từ 59.401 đến 60.420) trong năm 2022 dương tính với SARS-COV-2. Trong đó: Ca bệnh là F1: 593 ca; Ca bệnh ngoài cộng đồng chưa rõ nguồn lây: 427 ca.