Màn 'bốc đầu' kiểu Boeing Dreamliner của cổ phiếu HVN

9 năm sau màn cất cánh theo phương gần như thẳng đứng của máy bay Boeing 787-9 Dreamliner, cổ phiếu HVN cũng vừa có màn 'cất cánh' tương tự, đưa thị giá về lại vùng giá trước đại dịch.

Khí nhà kính gây ô nhiễm biển trầm trọng, các quốc gia xả thải nhiều phải chịu trách nhiệm

Phán quyết mới đây của Tòa án Quốc tế về hàng hải đã đem lại lợi ích cho những quốc đảo nhỏ bé vốn thường xuyên bị đe dọa bảo mực nước biển tăng mà nguyên nhân chính là do khí nhà kính của con người.

Rạn san hô toàn cầu đang 'kêu cứu' vì biến đổi khí hậu

Nhiệt độ đại dương tăng cao kỷ lục, đặc biệt là ở khu vực Đại Tây Dương, khiến các rạn san hô đứng trước nguy cơ hiện tượng tẩy trắng. Các nhà khoa học lo ngại xu hướng này có thể dẫn đến sự lụi tàn của một hệ sinh thái biển quý giá.

Tìm hiểu về tín chỉ carbon, đồng tiền tệ vô hình nhưng có thể đem lại doanh thu lớn

Là một sản phẩm không hiện hữu nhưng tín chỉ carbon hoàn toàn có thể đem về doanh thu. Vừa nhằm mục tiêu giảm khí phát thải, bảo vệ Trái đất, vừa thu về lợi ích nên tín chỉ carbon đã trở thành một xu thế mới của nền kinh tế.

Chuyên gia cảnh báo năm 2024 đạt kỷ lục nắng nóng mới

Liên Hợp Quốc mới đưa ra cảnh báo năm 2024 đạt kỷ lục nắng nóng mới vào mùa Hè. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres cho hay: 'Hành tinh đang trên bờ vực. Trái đất đang kêu cứu'.

Trái đất 'bên bờ vực' khi kỷ lục nóng mới có thể xuất hiện năm 2024

Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo hành tinh 'trên bờ vực' sau thập kỷ nóng nhất được ghi nhận.

Trái đất đang trên bờ vực của ngưỡng nóng lên quan trọng

Hôm thứ Ba (19/3), Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cảnh báo rằng hành tinh này hiện đang trên đà vượt qua ngưỡng nóng lên quan trọng.

Hợp tác khoa học Pháp - Việt trong ứng phó với ô nhiễm môi trường

Đối mặt với một cuộc khủng hoảng môi trường toàn cầu đang gia tăng, Pháp và Việt Nam đã hợp tác khoa học chặt chẽ, tìm kiếm các giải pháp phù hợp với những thách thức và mục tiêu phát triển riêng có của Việt Nam...

Minh chứng cho mối quan hệ song phương thân thiết và hữu nghị giữa Việt Nam - CHLB Đức

Nhận lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Thưởng và Phu nhân, Tổng thống Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức Frank-Walter Steinmeier và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 23 - 24/1/2024.

Năm 2024 có thể phá kỷ lục năm nắng nóng nhất

Theo cảnh báo của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) thuộc Liên hợp quốc, năm 2024 có thể chứng kiến nhiệt độ trung bình cao hơn kỷ lục năm 2023, do ảnh hưởng của hiện tượng khí hậu El Nino.

2023 là năm nóng nhất lịch sử

2023 là chỉ dấu cho thấy 2024 còn có thể nóng hơn năm ngoái. 'Rất có thể nó sẽ lọt vào top 3 những năm nóng nhất, nếu không muốn nói là kỷ lục', nhà khoa học tại Đại học Miami nói.

Hội nghị COP28 đạt được thỏa thuận lịch sử về chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch

Các chính phủ đại diện cho gần 200 quốc gia tham dự Hội nghị thượng đỉnh COP28 đã đồng ý một thỏa thuận kêu gọi chuyển đổi khỏi nhiên liệu hóa thạch.

Điều gì sẽ xảy ra với muôn loài nếu Trái đất nóng thêm 2,5°C?

Nếu Trái đất nóng lên thêm 2,5°C so với thời tiền công nghiệp, sẽ có 30% số loài đối diện nguy cơ biến mất đột ngột trên ít nhất 1/3 phạm vi phân bố địa lý hiện tại của chúng.

IEA: Cam kết nhiên liệu hóa thạch tại COP28 sẽ không hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C

Theo phân tích từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), các cam kết cắt giảm khí thải được khoảng 130 quốc gia và 50 công ty nhiên liệu hóa thạch đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh COP28 vẫn sẽ khiến thế giới không đạt tới mục tiêu trong việc hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Nhiên liệu hóa thạch trên 'bàn mổ' COP28

Các quốc gia trên thế giới đang đặt cược vào khả năng đạt được thỏa hiệp hoặc đàm phán về nhiên liệu hóa thạch trong Hội nghị COP28.

Những vấn đề chính sẽ được thảo luận tại COP28

Sau một năm nắng nóng và hạn hán kỷ lục, hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc năm nay sẽ đưa ra một loạt vấn đề gây tranh cãi cho các quốc gia đang nỗ lực tìm ra điểm chung trong việc giải quyết biến đổi khí hậu.

Hội nghị COP28 chính thức khai mạc tại Dubai

Ngày 30/11, Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đã chính thức khai mạc tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất. Hội nghị dự kiến sẽ kéo dài đến ngày 12/12.

Kinh tế tuần hoàn - Lời giải cho phát triển bền vững

Kinh tế tuần hoàn được xem là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình tăng trưởng bền vững, góp phần thực hiện các cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Mức khai thác nhiên liệu hóa thạch gấp đôi mục tiêu về khí hậu

Vào hôm 10/11, Liên Hợp Quốc và các nhà nghiên cứu cho biết: Sản lượng nhiên liệu hóa thạch toàn cầu năm 2030 dự kiến sẽ cao hơn gấp đôi mức được cho là 'phù hợp' nhằm đáp ứng được những mục tiêu về khí hậu của Thỏa thuận chung về khí hậu Paris 2015.

Các nước châu Âu ghi nhận nhiệt độ tháng 9 cao kỷ lục

Áo, Pháp, Đức, Ba Lan và Thụy Sĩ đã ghi nhận một tháng 9 nóng kỷ lục vào thứ Sáu (29/9), trong một năm được dự đoán là 'ấm' nhất trong lịch sử loài người khi biến đổi khí hậu gia tăng.

Bài học từ thảm họa lũ lụt ở Libya

Hơn 15.000 người Libya thiệt mạng hoặc mất tích chỉ sau một đêm lũ, một minh chứng rõ ràng cho hậu quả khủng khiếp xảy ra khi nhiệt độ Trái đất đang ấm dần lên tại những nơi mà cơ sở hạ tầng cũ kỹ và tình trạng bất ổn chính trị kinh niên.

Khủng hoảng khí hậu: Nhân loại trước 'cánh cửa địa ngục'

Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres hôm thứ Tư cảnh báo rằng việc nhân loại nghiện nhiên liệu hóa thạch đã 'mở ra cánh cổng địa ngục', và phát động một hội nghị thượng đỉnh về cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu, không có Trung Quốc hay Mỹ.

Ngành Xây dựng hướng tới một xã hội Net Zero Carbon 2050

Biến đổi khí hậu hiện nay không còn là vấn đề trên diễn đàn học thuật mà đã trở thành một thách thức toàn cầu cần giải quyết ngay lập tức. Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng khoảng 1 độ C, một phần lớn do hoạt động của con người. Báo cáo mới nhất từ Hội đồng liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) công bố vào năm 2021 đã chỉ ra rằng hoạt động của con người đóng một vai trò phần lớn làm tăng nồng độ khí nhà kính, đặc biệt là CO2.

Thế giới vừa trải qua mùa hè nóng kỷ lục

Thế giới vừa trải qua 3 tháng nắng nóng kỷ lục và hiện tượng này có thể tiếp tục diễn ra cho đến năm tới.

Biến đổi khí hậu gây hậu quả nặng nề ở nhiều nơi trên thế giới

Tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu ngày càng nặng nề hơn với những đợt nắng nóng gay gắt và thường xuyên hơn cùng những vụ cháy rừng xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới.

Thế giới khó đạt được mục tiêu của thỏa thuận Paris 2015

Cơ quan Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Khí tượng Thế giới cho biết, tháng 7/2023 thiết lập kỷ lục tháng nóng nhất trong 120.000 năm. Các nhà khoa học nhận định, tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ vượt xa mức giới hạn 1,5 độ C được đặt mục tiêu theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu ký năm 2015.

Thảm họa lan rộng khi biến đổi khí hậu tấn công Trái Đất

Hành tinh nóng lên đang gây ra các hiện tượng có sức tàn phá kỷ lục như hạn hán, lũ lụt, bão, cháy rừng, ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường sống, trong khi các nhà khoa học cảnh báo tình hình sẽ trở nên tồi tệ hơn.

Cách Singapore hướng đến du lịch bền vững và cuộc sống đô thị: Việt Nam có thể học hỏi

Du lịch bền vững đang trở thành khái niệm có ý nghĩa hơn ở Singapore nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0.

Gió và mặt trời sẽ cung cấp hơn 1/3 năng lượng toàn cầu vào năm 2030

Dự án năng lượng mặt trời và gió được dự đoán sẽ tạo ra ít nhất 33% điện năng toàn cầu, tăng từ mức khoảng 12% hiện nay dẫn đến sự sụt giảm đáng kể trong sản xuất điện từ nhiên liệu hóa thạch.

Bản tin Năng lượng xanh: Gió và mặt trời sẽ cung cấp hơn 1/3 năng lượng toàn cầu vào năm 2030

Hôm thứ Năm (13/7), một báo cáo của Viện Rocky Mountain (RMI) cho biết các dự án năng lượng mặt trời và gió đang trên đà chiếm hơn 1/3 sản lượng điện của thế giới vào năm 2030, báo hiệu rằng ngành năng lượng này có thể đạt được sự chuyển biến cần thiết để đáp ứng các mục tiêu khí hậu toàn cầu.

Triển vọng tích cực cho phát triển năng lượng tái tạo

Các dự án điện mặt trời và điện gió có thể sẽ chiếm hơn 1/3 sản lượng điện của thế giới vào năm 2030, một dấu hiệu cho thấy ngành năng lượng đang đi đúng hướng và có thể đáp ứng các mục tiêu khí hậu toàn cầu, theo một báo cáo của Viện Rocky Mountain (RMI) có trụ sở tại Mỹ.

'Điểm mù' của cuộc chiến chống phát thải khí nhà kính

Khi nói đến việc thống kê lượng khí thải trên toàn cầu, có một vấn đề lớn mà rõ ràng ai cũng biết nhưng lại tránh nói về nó: đó là lượng khí thải quân sự.

Phát thải CO2 của ngành năng lượng toàn cầu đạt mức cao kỷ lục trong năm 2022

Theo cảnh cáo từ một nghiên cứu quan trọng vừa được công bố ngày 26/6, lượng phát thải carbon dioxide (CO2) từ ngành năng lượng toàn cầu đã đạt mức cao kỷ lục vào năm ngoái, trái với các cam kết trong Thỏa thuận khí hậu Paris, và nhấn mạnh những tác động 'tồi tệ nhất từ trước đến nay' của biến đổi khí hậu.

El Nino đã ảnh hưởng thế nào đến Việt Nam và các nước?

Hiện tượng El Nino đã chính thức quay trở lại vào đầu tháng 6 này theo chu kỳ của nó và được xác nhận bởi một số cơ quan khí tượng thủy văn trên thế giới và Việt Nam.

Nhật Bản: Mùa xuân ấm nhất trong lịch sử

Ngày 1/6, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản cho biết nước này vừa trải qua mùa xuân ấm nhất từ trước tới nay, khi hiệu ứng nhà kính và El Nino khiến nhiệt độ tăng vọt trên toàn thế giới.

Nhật trải qua mùa xuân có nhiệt độ phá vỡ mọi kỷ lục

Nhật Bản đã trải qua mùa xuân ấm nhất trong năm 2023 khi khí nhà kính và El Nino khiến nhiệt độ tăng vọt trên toàn thế giới, cơ quan thời tiết quốc gia cho biết hôm 1/6.

5 năm tới sẽ là thời kỳ nóng nhất từ trước đến nay

Từ năm 2023 đến 2027 sẽ là khoảng thời gian 5 năm nóng nhất từng được ghi nhận khi khí gây hiệu ứng nhà kính và hiện tượng El Nino kết hợp với nhau khiến nhiệt độ tăng vọt, Liên Hợp Quốc cảnh báo.

Mở đầu kỷ nguyên năng lượng xanh và tài chính số

Thống kê trên phạm vi toàn cầu cho thấy các trung tâm dữ liệu và mạng truyền dữ liệu làm nền tảng cho quá trình số hóa chiếm khoảng 300 MtCO2-eq vào năm 2020 (bao gồm cả lượng khí thải tự thân), tương đương với 0,9% lượng phát thải khí nhà kính liên quan đến năng lượng (hoặc 0,6% tổng lượng phát thải khí nhà kính).

Liên Hợp Quốc: 5 năm tới sẽ là thời kỳ nóng nhất từ trước đến nay

Gần như chắc chắn rằng từ năm 2023 đến 2027 sẽ là khoảng thời gian 5 năm nóng nhất từng được ghi nhận, hãng tin AFP dẫn cảnh báo của Liên Hợp Quốc (LHQ) hôm thứ Tư (ngày 17/5).

Trái Đất có thể sớm phá vỡ ngưỡng tăng nhiệt quan trọng

Các nhà khoa học cảnh báo thế giới có thể phá vỡ giới hạn nhiệt độ quan trọng, đồng thời khả năng xảy ra những đợt nắng nóng kỷ lục ở châu Á như hồi tháng 4 đã cao hơn gấp 30 lần.

ISS khuyên các cổ đông Shell bỏ phiếu chống lại nghị quyết của nhà hoạt động khí hậu

Các cổ đông của Shell nên bỏ phiếu chống lại nghị quyết của các nhà hoạt động khí hậu tìm cách cắt giảm khí thải nhanh hơn, Công ty Tư vấn Ủy quyền Dịch vụ cổ đông (ISS) mới đây cho biết.

Nhân Ngày Trái đất 2023 nói về 5 chính sách lớn đang cứu hành tinh

Ngày Trái đất được kỷ niệm vào hôm nay (22/4). Và trong một năm qua, dù còn gặp nhiều chông gai, song nhân loại đã có những bước tiến mới đáng ngạc nhiên để ngăn chặn các mối đe dọa to lớn: ô nhiễm độc hại, hủy hoại môi trường sống, tuyệt chủng và biến đổi khí hậu.

Quốc hội Na Uy sẽ thảo luận khả năng ngừng điện khí hóa nhà máy khí đốt

Ngày 13.4, Quốc hội Na Uy đã tranh luận về các đề xuất trì hoãn hoặc dừng kế hoạch điện khí hóa nhà máy khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất Tây Âu. Đây là ví dụ mới nhất về tranh cãi liên quan đến việc cắt giảm lượng khí thải CO2 ở quốc gia Bắc Âu.

Bước ngoặt cho công lý khí hậu

Liên hợp quốc đã thông qua một nghị quyết giúp dễ dàng buộc các quốc gia gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không giải quyết được tình trạng khẩn cấp về khí hậu. Nghị quyết được ca ngợi là một chiến thắng lịch sử cho công lý khí hậu.