Tìm giải pháp xử lý cuối vòng đời pin xe điện

Số lượng xe điện trên thế giới nói chung, tại Việt Nam nói riêng tăng rất nhanh. Vấn đề xử lý cuối vòng đời của pin xe điện đang trở nên ngày càng quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu của người dân đang dần tăng…

Tìm giải pháp quản lý, xử lý pin xe điện an toàn với môi trường

Với số lượng xe điện tăng nhanh trong thời gian qua đã đặt ra thách thức không nhỏ cho cơ quan quản lý trong việc xử lý pin xe điện đảm bảo an toàn môi trường.

Bàn giải pháp xử lý cuối vòng đời của pin xe điện

Quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Hà Minh Hiệp cho rằng, số lượng xe điện và pin xe điện ngày càng tăng đang đặt ra một thách thức nghiêm trọng đối với các nhà sản xuất và nhà quản lý trong việc quản lý chất thải.

Bàn giải pháp quản lý pin xe điện thải bỏ

Sáng 24/10, tại Hà Nội, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo 'Giải pháp xử lý cuối vòng đời của pin xe điện'.

Thách thức nghiêm trọng cho nhà sản xuất, quản lý xe điện

Ông Hà Minh Hiệp - quyền Tổng cục trưởng, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng cho rằng, số lượng xe điện và pin xe điện ngày càng tăng đang đặt ra một thách thức nghiêm trọng đối với các nhà sản xuất và nhà quản lý trong việc quản lý chất thải.

Cần thiết lập mạng lưới tái chế pin xe điện

Sáng 24-10, tại Hà Nội, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế các giải pháp xử lý cuối vòng đời của pin xe điện.

Vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Phụ nữ đóng vai trò chủ đạo trong việc thu gom, phân loại và tái chế rác thải nhựa cả chính thức và không chính thức tại các hộ gia đình, cộng đồng. Chính vì vậy, cần nâng cao hơn nữa vai trò của phụ nữ trong quản lý rác thải nhựa, góp phần từng bước hướng đến nền kinh tế tuần hoàn bền vững và hiệu quả ở Việt Nam.

Vai trò của báo chí trong việc truyền thông về bình đẳng giới

Ngày 18/10/2023, Tọa đàm 'Giới và Báo chí' được tổ chức tại Tòa nhà Liên Hợp Quốc, Ba Đình, Hà Nội.

Báo chí đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy bình đẳng giới

Tọa đàm 'Giới và báo chí' là không gian để nhà báo và chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm, quan điểm về giới trên các phương tiện báo chí, truyền thông.

Báo chí đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy bình đẳng giới

Tọa đàm 'Giới và báo chí' mở ra một không gian giao lưu, chia sẻ và học hỏi cho các nhà báo cùng chuyên gia về giới trong báo chí Việt Nam.

Tọa đàm 'Giới và báo chí - định hướng tiến trình hướng tới bình đẳng giới'

Ngày 18/10 tại Tòa nhà Liên hợp quốc tại Hà Nội đã diễn ra Tọa đàm Giới và báo chí, nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10).

Định kiến giới, bất bình đẳng giới: Rào cản cần xóa bỏ

Việt Nam được các tổ chức quốc tế đánh giá là một trong số các quốc gia sớm xóa bỏ khoảng cách giới. Tuy nhiên, vấn đề định kiến giới, bạo lực trên cơ sở giới vẫn còn nhiều nhức nhối.

Báo chí đóng góp vào việc thúc đẩy bình đẳng giới

Ngày 18-10, Câu lạc bộ Nhà báo nữ thuộc Hội Nhà báo Việt Nam, phối hợp với nhóm G4 gồm đại sứ quán các nước Canada, Na Uy, New Zealand, Thụy Sĩ và chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã tổ chức tọa đàm 'Giới và Báo chí'.

Hội thảo khoa học 'Giải pháp tăng cường tiếp cận dịch vụ công trực tuyến tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Phước và Điện Biên'

Chiều 18-10, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với UBND 3 tỉnh Bình Phước, Ninh Thuận, Điện Biên và Hội Xã hội học Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Giải pháp tăng cường tiếp cận dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Phước và Điện Biên'. Hội thảo được tổ chức bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Tọa đàm 'Giới và Báo chí'

Tọa đàm 'Giới và Báo chí' được tổ chức nhân kỷ niệm Ngày thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10, với mong muốn sẽ tạo ra một không gian để các nhà báo cùng các chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm, quan điểm về giới trong các hoạt động báo chí.

Vai trò quan trọng của báo chí trong thúc đẩy bình đẳng giới

Sáng nay (18/10), tại Hà Nội, Câu lạc bộ (CLB) Nhà báo nữ thuộc Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với nhóm G4 gồm Đại sứ quán các nước Canada, Na Uy, New Zealand, Thụy Sĩ tại Việt Nam và chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã tổ chức tọa đàm 'Giới và Báo chí'.

Nhà báo nữ chia sẻ kinh nghiệm khi đưa tin về giới

Ngày 18/10, tại Tòa nhà Liên Hợp Quốc (Hà Nội), nhóm G4 gồm: Đại sứ quán các nước Canada, Na Uy, New Zealand, Thụy Sĩ tại Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp với Câu lạc bộ Nhà báo Nữ thuộc Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Giới và Báo chí'.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong quản lý rác thải nhựa

Vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa (RTN) đã và đang trở thành một trong những thách thức lớn nhất mà các quốc gia, trong đó có Việt Nam phải đối mặt. Tại Việt Nam hiện nay, 90% người thu gom phế liệu và RTN là phụ nữ, thường xuyên tiếp xúc với môi trường độc hại, ảnh hưởng tới sức khỏe. Do đó, để tăng cường quản lý, giảm thiểu RTN thì việc hỗ trợ và nâng cao vai trò của phụ nữ trong công tác này là hết sức cần thiết.

Hội nghị Đối thoại ba bên về Đa dạng Sinh học và dịch vụ hệ sinh thái

Từ ngày 4-6/10, tại Hà Nội, Mạng lưới Đa dạng sinh học và Dịch vụ hệ sinh thái (BES-Net) tổ chức Hội nghị Đối thoại ba bên quy tụ đại biểu từ 8 quốc gia tham gia. Hội nghị mong muốn kết nối cộng đồng các nhà hoạch định chính sách, nhà khoa học và các bên thực hành để cùng đánh giá các nỗ lực của mỗi quốc gia, trao đổi về các thách thức và cơ hội, đồng thời cùng nhau vạch ra các lộ trình hợp tác cũng như nhân rộng các sáng kiến.

Thúc đẩy hợp tác, củng cố cam kết toàn cầu về bảo tồn đa dạng sinh học

Ngày 4 - 6/10/2023, tại Hà Nội Mạng lưới Đa dạng sinh học và Dịch vụ hệ sinh thái (BES-Net) đã tổ chức Hội nghị Đối thoại 3 bên.

Đối thoại ba bên về đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái

Hội nghị đối thoại ba bên về đa dạng sinh học diễn ra từ ngày 4-6/10 với sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý, nhà khoa học, đại diện các tổ chức bảo tồn ở trong nước và 8 quốc gia trên thế giới.

Hội nghị Đối thoại ba bên về Đa dạng sinh học và Dịch vụ hệ sinh thái tại Hà Nội

Sáng 4/10 tại Hà Nội, Hội nghị Đối thoại ba bên về Đa dạng Sinh học và Dịch vụ hệ sinh thái đã chính thức được khai mạc với sự tham dự của 9 quốc gia.

Lý do gì khiến thanh long Việt 'đi lùi'?

Từng được ví là cây tỉ USD, tuy nhiên, sau thời gian dài Việt Nam đứng đầu thế giới cả về diện tích và sản lượng, hiện thanh long Việt đang 'đi lùi'.

Tìm giải pháp phát triển bền vững cho thanh long

Tìm giải pháp nâng cao hiệu quả và sự bền vững cho sản phẩm thanh long trong bối cảnh thị trường biến động là nội dung được các đại biểu thảo luận tại Hội nghị 'Phát triển thanh long bền vững ở Việt Nam' do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức ngày 29/9, tại TP Hồ Chí Minh.

Thiết kế sinh thái: Thiếu cơ chế khuyến khích

Đối với thiết kế sinh thái hoạt động này vẫn chưa phát triển ở Việt Nam do còn thiếu các công cụ pháp lý, cơ chế khuyến khích và cả nhận thức của DN.

Lại vẽ trò bôi nhọ sau chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden

Trong bối cảnh Việt Nam - Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ hai nước lên Đối tác Chiến lược Toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững, các thế lực chống phá lại tiếp tục tung ra những luận điệu sai trái, cố tình tạo ra những cái nhìn méo mó về quan hệ hai nước.

Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững qua thiết kế sinh thái

Vừa qua tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương phối hợp với UNDP và CCS tổ chức hội thảo thiết kế sinh thái góp phần thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Ngày 29/8/2023 tại Hà Nội, Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hợp tác cùng Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và UNDP Việt Nam đã tổ chức hội thảo về Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa.

Phụ nữ giữ vai trò chủ đạo trong việc thu gom, phân loại và tái chế rác thải nhựa

'Phụ nữ giữ vai trò chủ đạo trong việc thu gom, phân loại và tái chế rác thải nhựa chính thức và không chính thức tại các hộ gia đình và cộng đồng' – Đại diện của chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam chia sẻ.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Sáng 29-8, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam.

Còn thiếu các nghiên cứu về ảnh hưởng của chất thải nhựa đến sức khỏe phụ nữ, trẻ em, người già

Sáng 29/8, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo 'Bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa tại Việt Nam'. Sự kiện do Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Canada và UNDP Việt Nam - Chương trình Đối tác Hành động Quốc gia về Nhựa tại Việt Nam (NPAP Việt Nam) tổ chức.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Phụ nữ vừa là nhân tố tích cực vừa là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất từ vấn đề rác thải nhựa. Đây là nội dung chính được chỉ ra trong Báo cáo GESI.

Lồng ghép bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong giải quyết vấn đề ô nhiễm ở Việt Nam

Sáng nay, 29/8, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam hợp tác cùng Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và UNDP Việt Nam đồng tổ chức hội thảo về Bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa.

Chìa khóa để cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững

Theo chuyên gia, chìa khóa để cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững của Việt Nam chính là thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm.

Thanh long Bình Thuận thêm lợi thế cạnh tranh vì ứng dụng truy xuất nguồn gốc carbon

Sau tôm, thanh long là nông sản thứ hai của Việt Nam ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc carbon và đây sẽ là lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu.

Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững

Trong khuôn khổ dự án 'Thúc đẩy đầu tư của tư nhân vào nông nghiệp các bon thấp và ứng phó biến đổi khí hậu', ngày 17/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam đã tổ chức Hội thảo 'Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững'.

Lần đầu tiên Việt Nam có hệ thống truy xuất 'dấu chân' trái thanh long

Từ nay trở đi, người dân ở châu Âu ăn một quả thanh long hay con tôm từ Việt Nam xuất khẩu đến, sẽ biết quá trình sản xuất và vận chuyển sản phẩm đó đã thải ra môi trường lượng khí carbon bao nhiêu và ở những công đoạn nào…

Lần đầu tiên Việt Nam có hệ thống truy xuất nguồn gốc carbon thanh long

Thanh long và tôm là 2 mặt hàng có thể quét mã QR để truy xuất nguồn gốc xuất xứ và 'dấu chân carbon'. Đây là công cụ cần thiết với doanh nghiệp, nhà sản xuất, người tiêu dùng trong nền kinh tế xanh.

Truy xuất nguồn gốc điện tử trái thanh long

Lần đầu tiên Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) giới thiệu mô hình về một hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử để theo dõi xuất xứ, 'dấu chân' carbon của từng trái thanh long được sản xuất tại Bình Thuận.

Cách nào giúp nông dân sản xuất chất lượng với chi phí thấp?

Người tiêu dùng trong nước và quốc tế khi mua hoặc nhập khẩu thanh long từ vùng sản xuất trọng điểm Bình Thuận có thể quét mã QR để truy xuất nguồn gốc trái cây và mức độ thực hành 'xanh'.