Nhà báo nữ chia sẻ kinh nghiệm khi đưa tin về giới

Ngày 18/10, tại Tòa nhà Liên Hợp Quốc (Hà Nội), nhóm G4 gồm: Đại sứ quán các nước Canada, Na Uy, New Zealand, Thụy Sĩ tại Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp với Câu lạc bộ Nhà báo Nữ thuộc Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Giới và Báo chí'.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong quản lý rác thải nhựa

Vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa (RTN) đã và đang trở thành một trong những thách thức lớn nhất mà các quốc gia, trong đó có Việt Nam phải đối mặt. Tại Việt Nam hiện nay, 90% người thu gom phế liệu và RTN là phụ nữ, thường xuyên tiếp xúc với môi trường độc hại, ảnh hưởng tới sức khỏe. Do đó, để tăng cường quản lý, giảm thiểu RTN thì việc hỗ trợ và nâng cao vai trò của phụ nữ trong công tác này là hết sức cần thiết.

Hội nghị Đối thoại ba bên về Đa dạng Sinh học và dịch vụ hệ sinh thái

Từ ngày 4-6/10, tại Hà Nội, Mạng lưới Đa dạng sinh học và Dịch vụ hệ sinh thái (BES-Net) tổ chức Hội nghị Đối thoại ba bên quy tụ đại biểu từ 8 quốc gia tham gia. Hội nghị mong muốn kết nối cộng đồng các nhà hoạch định chính sách, nhà khoa học và các bên thực hành để cùng đánh giá các nỗ lực của mỗi quốc gia, trao đổi về các thách thức và cơ hội, đồng thời cùng nhau vạch ra các lộ trình hợp tác cũng như nhân rộng các sáng kiến.

Thúc đẩy hợp tác, củng cố cam kết toàn cầu về bảo tồn đa dạng sinh học

Ngày 4 - 6/10/2023, tại Hà Nội Mạng lưới Đa dạng sinh học và Dịch vụ hệ sinh thái (BES-Net) đã tổ chức Hội nghị Đối thoại 3 bên.

Đối thoại ba bên về đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái

Hội nghị đối thoại ba bên về đa dạng sinh học diễn ra từ ngày 4-6/10 với sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý, nhà khoa học, đại diện các tổ chức bảo tồn ở trong nước và 8 quốc gia trên thế giới.

Hội nghị Đối thoại ba bên về Đa dạng sinh học và Dịch vụ hệ sinh thái tại Hà Nội

Sáng 4/10 tại Hà Nội, Hội nghị Đối thoại ba bên về Đa dạng Sinh học và Dịch vụ hệ sinh thái đã chính thức được khai mạc với sự tham dự của 9 quốc gia.

Lý do gì khiến thanh long Việt 'đi lùi'?

Từng được ví là cây tỉ USD, tuy nhiên, sau thời gian dài Việt Nam đứng đầu thế giới cả về diện tích và sản lượng, hiện thanh long Việt đang 'đi lùi'.

Tìm giải pháp phát triển bền vững cho thanh long

Tìm giải pháp nâng cao hiệu quả và sự bền vững cho sản phẩm thanh long trong bối cảnh thị trường biến động là nội dung được các đại biểu thảo luận tại Hội nghị 'Phát triển thanh long bền vững ở Việt Nam' do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức ngày 29/9, tại TP Hồ Chí Minh.

Thiết kế sinh thái: Thiếu cơ chế khuyến khích

Đối với thiết kế sinh thái hoạt động này vẫn chưa phát triển ở Việt Nam do còn thiếu các công cụ pháp lý, cơ chế khuyến khích và cả nhận thức của DN.

Lại vẽ trò bôi nhọ sau chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden

Trong bối cảnh Việt Nam - Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ hai nước lên Đối tác Chiến lược Toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững, các thế lực chống phá lại tiếp tục tung ra những luận điệu sai trái, cố tình tạo ra những cái nhìn méo mó về quan hệ hai nước.

Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững qua thiết kế sinh thái

Vừa qua tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương phối hợp với UNDP và CCS tổ chức hội thảo thiết kế sinh thái góp phần thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Ngày 29/8/2023 tại Hà Nội, Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hợp tác cùng Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và UNDP Việt Nam đã tổ chức hội thảo về Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa.

Phụ nữ giữ vai trò chủ đạo trong việc thu gom, phân loại và tái chế rác thải nhựa

'Phụ nữ giữ vai trò chủ đạo trong việc thu gom, phân loại và tái chế rác thải nhựa chính thức và không chính thức tại các hộ gia đình và cộng đồng' – Đại diện của chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam chia sẻ.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Sáng 29-8, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam.

Còn thiếu các nghiên cứu về ảnh hưởng của chất thải nhựa đến sức khỏe phụ nữ, trẻ em, người già

Sáng 29/8, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo 'Bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa tại Việt Nam'. Sự kiện do Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Canada và UNDP Việt Nam - Chương trình Đối tác Hành động Quốc gia về Nhựa tại Việt Nam (NPAP Việt Nam) tổ chức.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Phụ nữ vừa là nhân tố tích cực vừa là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất từ vấn đề rác thải nhựa. Đây là nội dung chính được chỉ ra trong Báo cáo GESI.

Lồng ghép bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong giải quyết vấn đề ô nhiễm ở Việt Nam

Sáng nay, 29/8, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam hợp tác cùng Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và UNDP Việt Nam đồng tổ chức hội thảo về Bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa.

Chìa khóa để cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững

Theo chuyên gia, chìa khóa để cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững của Việt Nam chính là thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm.

Thanh long Bình Thuận thêm lợi thế cạnh tranh vì ứng dụng truy xuất nguồn gốc carbon

Sau tôm, thanh long là nông sản thứ hai của Việt Nam ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc carbon và đây sẽ là lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu.

Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững

Trong khuôn khổ dự án 'Thúc đẩy đầu tư của tư nhân vào nông nghiệp các bon thấp và ứng phó biến đổi khí hậu', ngày 17/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam đã tổ chức Hội thảo 'Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững'.

Lần đầu tiên Việt Nam có hệ thống truy xuất 'dấu chân' trái thanh long

Từ nay trở đi, người dân ở châu Âu ăn một quả thanh long hay con tôm từ Việt Nam xuất khẩu đến, sẽ biết quá trình sản xuất và vận chuyển sản phẩm đó đã thải ra môi trường lượng khí carbon bao nhiêu và ở những công đoạn nào…

Lần đầu tiên Việt Nam có hệ thống truy xuất nguồn gốc carbon thanh long

Thanh long và tôm là 2 mặt hàng có thể quét mã QR để truy xuất nguồn gốc xuất xứ và 'dấu chân carbon'. Đây là công cụ cần thiết với doanh nghiệp, nhà sản xuất, người tiêu dùng trong nền kinh tế xanh.

Truy xuất nguồn gốc điện tử trái thanh long

Lần đầu tiên Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) giới thiệu mô hình về một hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử để theo dõi xuất xứ, 'dấu chân' carbon của từng trái thanh long được sản xuất tại Bình Thuận.

Cách nào giúp nông dân sản xuất chất lượng với chi phí thấp?

Người tiêu dùng trong nước và quốc tế khi mua hoặc nhập khẩu thanh long từ vùng sản xuất trọng điểm Bình Thuận có thể quét mã QR để truy xuất nguồn gốc trái cây và mức độ thực hành 'xanh'.

Chuyển đổi số thúc đẩy nông nghiệp xanh và phát triển bền vững tại Việt Nam

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã hợp tác với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) trong việc đầu tư vào một số giải pháp chuyển đổi số sáng tạo nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi xanh và bền vững trong ngành nông nghiệp. Trong đó, hệ thống truy xuất nguồn gốc carbon được số hóa đã được thiết lập cho hai mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam là thanh long và tôm.

Cổng dịch vụ công cấp tỉnh còn hạn chế về độ thân thiện với người dùng

Tại Tọa đàm chuyên đề 'Đánh giá mức độ thân thiện với người dùng của 63 cổng dịch vụ công trực tuyến cấp tỉnh lần thứ nhất, năm 2023' hôm nay, 11/7, tại Hà Nội, nhóm nghiên cứu chỉ ra 5 thực trạng chính về mức độ thân thiện với người dùng của các cổng dịch vụ công cấp tỉnh.

Thúc đẩy dịch vụ công trực tuyến nhưng không có người trực hotline

Rất nhiều dịch vụ công đã được đẩy lên cổng dịch vụ công trực tuyến của 63 tỉnh thành, nhưng phần nhiều vẫn còn thủ công, chưa thân thiện, tiện lợi với người dùng.

Tạo điều kiện cho người yếu thế tiếp cận dịch vụ công trực tuyến

Sáng 11.7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Tọa đàm Chuyên đề 'Đánh giá mức độ thân thiện với người dùng của 63 cổng Dịch vụ công trực tuyến cấp tỉnh lần thứ nhất, năm 2023'.

Cổng Dịch vụ công Quốc gia: Hạn chế cả kỹ thuật, con người, quy trình

Kết quả phân tích 200 phản ánh kiến nghị về dịch vụ công trực tuyến đăng tải trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia thì lại cho thấy những hạn chế ở cả ba phương diện: Kỹ thuật, con người và quy trình.

Cổng dịch vụ công trực tuyến: Điện tử hóa nhưng chưa số hóa triệt để

Ghi nhận nỗ lực điện tử hóa thủ tục hành chính, tuy nhiên khảo sát của UNDP và IPS với 63 cổng dịch vụ công trực tiếp vẫn cho thấy những bất cập như yêu cầu xuất trình thêm bản cứng, chưa tích hợp dữ liệu và chưa thân thiện với người dùng.

Dịch vụ công trực tuyến cần phải thân thiện hơn với người khuyết tật

Theo nhóm nghiên cứu của UNDP tại Việt Nam và IPS, việc triển khai dịch vụ công trực tuyến còn tồn tại nhiều vấn đề về kỹ thuật, con người và quy trình.

Cổng dịch vụ công trực tuyến ở Việt Nam vẫn chưa thân thiện với người dùng?

Cần tiếp tục tăng thêm tính thân thiện, dễ sử dụng của cổng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT), tăng cường kết nối dữ liệu giữa cổng dịch vụ công quốc gia và các cổng dịch vụ công cấp tỉnh...

Nâng cao tính thân thiện với người dùng trong sử dụng dịch vụ công trực tuyến

Số hóa dịch vụ công là một ưu tiên quan trọng của Chính phủ Việt Nam trong tiến trình cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2021-2030.

Nâng cao năng lực sản xuất vaccine trong nước

Đại dịch Covid-19 đã cho thấy tầm quan trọng của việc các quốc gia chủ động nâng cao năng lực sản xuất vaccine trong nước. Phát triển và sản xuất vaccine giúp các quốc gia ứng phó với bệnh truyền nhiễm mới, bảo đảm nguồn cung cấp vaccine an toàn, đồng thời đóng góp vào sự phát triển kinh tế. Do đó, Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển, sản xuất vaccine.

Hiệp ước Marrakesh - Khắc phục tình trạng 'đói sách' của người khiếm thị

Ngày 22/6, tại Hà Nội, Hội Người mù Việt Nam phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức Khóa tập huấn Hiệp ước Marrakesh và các quy định pháp lý liên quan của Việt Nam, nhân dịp kỷ niệm 10 năm ra đời Hiệp ước Marrakesh (ngày 27/6/2013).

Bài 3: Minh bạch để nông lâm sản Việt tiến sâu vào thị trường EU

Những yêu cầu mới từ thị trường EU đòi hỏi doanh nghiệp bên cạnh việc rà soát, hoàn thiện mình thì cần minh bạch để đi xa hơn.

Phát triển hydro xanh tại Việt Nam cần khung chính sách và quy định rõ ràng

Trong bối cảnh Việt Nam hướng tới nền kinh tế carbon thấp, hydro xanh được xem là một trong những giải pháp quan trọng của quá trình chuyển dịch năng lượng. Tuy nhiên, sản xuất và sử dụng hydro xanh là một lĩnh vực mới đối với Việt Nam nên đòi hỏi một khung chính sách và quy định rõ ràng.

Mở ra tiềm năng phát triển hydro tại Việt Nam

Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Năng lượng tổ chức Hội thảo 'Đánh giá toàn diện về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và tiềm năng sử dụng tại Việt Nam', trong đó trọng tâm đánh giá cho vùng duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nam bộ.

Phát triển năng lượng hydro xanh: Cần khung chính sách và quy định rõ ràng

Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ là những vùng được đánh có nhiều tiềm năng nhất để sản xuất loại năng lượng hydro xanh. Tuy nhiên để phát triển được nguồn năng lượng này, đòi hỏi phải có khung chính sách và quy định rõ ràng, cùng với đó là những nỗ lực phối hợp giữa Chính phủ, doanh nghiệp, xã hội dân sự…

Việt Nam có nhiều tiềm năng sản xuất và phát triển hydro xanh

Ngày 8/6/2023 tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Năng lượng đã tổ chức hội thảo đánh giá toàn diện về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và tiềm năng sử dụng tại Việt Nam