Làng nghề nào vậy Tư Quảng Nam?
Trải qua những năm tháng thăng trầm, di sản làng nghề đúc đồng Phước Kiều (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) vẫn hiện hữu như một chứng nhân của lịch sử - từ thời chúa Nguyễn.
Toàn bộ số tiền thu được từ phiên đấu giá được Hội đồng hương phường Điện Phương dùng làm quỹ hỗ trợ bà con, học sinh khó khăn.
Những sản phẩm OCOP của Quảng Nam đều mang một sắc thái riêng, với vẻ dung dị, chân chất… như người dân địa phương. Ông Võ Tấn Hiếu, trú TT Hà Lam, Thăng Bình người có ba đời làm nghề se hương tâm sự, đây không chỉ là một nghề để kiếm sống mà còn là một nét đẹp văn hóa có truyền thống lâu đời của người dân Quảng Nam.
Trải qua bao thăng trầm của thời gian, đến nay làng gốm Thanh Hà (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) vẫn ngày ngày đỏ lửa, cho ra lò những sản phẩm tuy thô mà mộc mạc, mang nét độc đáo riêng của người xứ Quảng.
Hơn 50 năm làm nghề đúc đồng của ông cha truyền lại, anh Dương Quốc Thuần (thôn Phước Kiều, xã Điện Phương, TX Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) luôn tìm tòi các loại chất liệu hợp kim để hòa lại cùng nhau, cần mẫn chế tạo ra những loại nhạc cụ lạ lẫm khiến giới mộ điệu âm nhạc ngỡ ngàng.
Làm gì để mở ra cơ hội và phát triển bền vững làng nghề truyền thống tại địa phương là vấn đề đang được tỉnh Quảng Nam quan tâm, phát huy vai trò làng nghề.
Nhờ sự phát triển ổn định của các làng nghề, nhiều làng thuần nông nay đã có nghề tiểu thủ công nghiệp.
Phước Kiều, làng đúc đồng truyền thống 400 năm tuổi ở xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, là một trong số những làng nghề truyền thống nổi tiếng ở Quảng Nam.
Đến với xứ Quảng, du khách sẽ được tham quan, trải nghiệm tại làng nghề đúc đồng truyền thống Phước Kiều 400 năm tuổi ở xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn (tỉnh Quảng Nam).
Làng nghề truyền thống của Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời, là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, mang tính cộng đồng cao. Theo xu thế hiện nay, du lịch làng nghề đang dần trở thành hoạt động du lịch văn hóa đặc trưng, hấp dẫn du khách. Du lịch làng nghề mang lại hiệu quả kép vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của làng nghề, vừa mang lại lợi ích kinh tế - xã hội.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam luôn quan tâm khôi phục và phát triển làng nghề gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM), bước đầu đã tạo ra những sản phẩm có giá trị; góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nhà điêu khắc Phạm Văn Hạng phối hợp cùng nghệ nhân làng Phước Kiều đúc thành công tượng Hải Long Vương độc đáo có trọng lượng 300kg.
Sau thành công hồi tháng 5-2018, tối 6-6-2019, Hệ thống nhà hàng Ẩm thực Xèo đã tái xác lập kỷ lục bánh xèo lớn nhất Việt Nam tại gian hàng Lễ hội Ẩm thực quốc tế Đà Nẵng 2019 trước sự chứng kiến của lãnh đạo các sở ngành của TP và hàng ngàn người dân và du khách.
Lần đầu tiên, những làng nghề tiêu biểu của các vùng quê Quảng Nam – Đà Nẵng hội tụ tại Bảo tàng Đà Nẵng, trong sự kiện liên hoan làng nghề xứ Quảng. Để góp mặt trong sự kiện này, mỗi làng nghề đã trải qua bao thăng trầm và có những người vẫn đau đáu gìn giữ nghề truyền thống quê hương.