Tăng trưởng kinh tế: Những tín hiệu lạc quan

Với xu hướng phục hồi của nền kinh tế thế giới và kinh tế trong nước, tình hình kinh tế quý IV sẽ khả quan hơn nhiều so với quý III. Dự báo, tăng trưởng kinh tế cả năm đạt mức 2 - 3%.

Quý III/2020: Nhiều dấu hiệu khởi sắc, GDP tăng 2,62%

Mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, song bức tranh kinh tế 9 tháng năm 2020 của nước ta vẫn có nhiều tín hiệu khả quan. Theo đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 2,12%, số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động tăng so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn giữ mức tăng trưởng dương.

Kinh tế 9 tháng tiếp tục tăng trưởng dương

Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2020 ước tính tăng 2,12% so với cùng kỳ năm trước.

Thêm giải pháp tháo gỡ 'điểm nghẽn' giải ngân đầu tư công nguồn vay nước ngoài

Đến tháng 8/2020, ước thực hiện giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài đạt 21,64% so với kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao. Tỷ lệ này so với tháng trước có khá hơn, song vẫn thấp hơn mức bình quân chung về giải ngân vốn đầu tư phát triển. Tại hội nghị với các bộ, ngành về giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài của Chính phủ 8 tháng đầu năm 2020 do Bộ Tài chính tổ chức ngày 26/8/2020, các bộ, ngành tiếp tục kiến nghị nhiều giải pháp để tiếp tục tháo gỡ 'điểm nghẽn', đẩy nhanh giải ngân đầu tư công vốn vay nước ngoài.

Giải ngân vốn đầu tư công sẽ cán đích

Cả số tuyệt đối lẫn tiến độ giải ngân vốn đầu tư công 8 tháng của năm 2020 đạt cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.

Giải ngân vốn đầu tư công sẽ cán đích

Cả số tuyệt đối lẫn tiến độ giải ngân vốn đầu tư công 8 tháng của năm 2020 đạt cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.

Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng thấp nhất trong nhiều năm

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung bảy tháng năm 2020, chỉ số sản xuất công nghiệp của cả nước tăng thấp hơn nhiều so với mức tăng 9,4% của cùng kỳ năm 2019.

Vốn đăng ký của DN thành lập mới tháng 7/2020 tăng vọt: Lại có 'đại gia' giấu mặt?

Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố, trong tháng 7/2020, mặc dù số doanh nghiệp thành lập mới giảm 3,8% so với tháng trước nhưng lượng vốn đăng ký vào thị trường tăng tới 72%.

Nửa năm, ngành công nghiệp tăng thêm 2,7%

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2020, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 2,71%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,96% và là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm 2011-2020.

Đón vốn FDI qua dịch chuyển đơn hàng

Gần đây, câu chuyện dịch chuyển vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam được nhắc đến rất nhiều. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc dịch chuyển nhà máy rất khó; đơn giản và hiệu quả hơn, Việt Nam có thể đón vốn FDI qua dịch chuyển đơn hàng.

Lo ngại thêm nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động do thiếu vốn

TS. Phạm Đình Thúy, Vụ trưởng Vụ Thống kê công nghiệp (Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) lo ngại tình trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa ồ ạt đóng cửa do thiếu vốn.

Sản xuất công nghiệp dần lấy lại đà tăng trưởng

Do dịch bệnh sớm được kiểm soát, các lĩnh vực của nền kinh tế bước vào trạng thái hoạt động bình thường trở lại, sản xuất công nghiệp có sự khởi sắc và dần lấy lại đà tăng trưởng cao từ tháng 5/2020.

Quy mô dự án FDI tăng nhưng làn sóng dịch chuyển vẫn chưa rõ

Tính chung cả 6 tháng, theo số liệu đến ngày 20/6, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 15,67 tỷ USD, bằng 84,9% so với cùng kỳ năm 2019. Điểm đáng chú ý là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam trong tháng 6/2020 đã tăng trở lại nhưng chưa thấy rõ được làn sóng chuyển dịch.

Vốn FDI đầu tư vào Việt Nam chỉ đạt 6,5% trong 6 tháng đầu năm, giảm 13,5% so với cùng kỳ 2019

Theo thống kê, tình hình thu hút vốn FDI so với cùng kỳ năm 2019 giảm 13,5% chỉ đạt hơn 6,5% trong 6 tháng đầu năm 2020. Đại diện Cục Thống kê cho rằng, đây là một tín hiệu tích cực trong giai đoạn dịch bệnh bùng phát và vẫn còn diễn biến phức tạp như hiện tại.

GDP 6 tháng tăng thấp nhất trong 10 năm qua : Gánh nặng hai quý cuối năm

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2020 chỉ đạt 0,36%, tính chung 6 tháng là 1,81%. Đây là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2011–2020, theo Tổng cục Thống kê (TCTK) công bố ngày 29/6.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tăng tích cực nhưng chưa đột biến

Theo ông Phạm Đình Thúy- Vụ trưởng Vụ thống kê công nghiệp và xây dựng (Tổng cục thống kê), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn tăng đều nhưng chưa phát hiện thấy sự thay đổi đột biến nào.

Thách thức mục tiêu tăng trưởng

Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố số liệu kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm. Theo đó, mức tăng trưởng GDP nửa đầu năm 2020 chỉ đạt 1,81%, thấp hơn dự đoán và thấp hơn kịch bản thấp nhất mà Tổng cục Thống kê đưa ra.

Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 2,71%

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2020, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 2,71%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,96% và là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm 2011-2020.

GDP 6 tháng đầu năm 2020 đạt mức tăng trưởng 1,81%

Tại cuộc họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2020, sáng 29/6, tại Hà Nội, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Hương cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81%, là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020.

Tăng trưởng GDP 6 tháng cuối năm dự kiến sẽ khả quan hơn nửa đầu năm

Tuy tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2020 thấp nhất lịch sử thống kê nhưng dự đoán 6 tháng cuối năm, kinh tế sẽ khả quan hơn.

GDP 6 tháng đầu năm 2020 tăng trưởng 1,81%

Phát biểu tại họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2020, sáng 29-6, tại Hà Nội, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Hương cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81% - mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020.

GDP 6 tháng tăng 1,81%, thấp nhất trong vòng 10 năm qua

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81%, là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020.

GDP tăng 1,81% trong 6 tháng đầu năm

Tại họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2020 diễn ra sáng 29/6 ở Hà Nội, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Nguyễn Thị Hương cho biết: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81%, mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011 - 2020 .

GDP đạt mức tăng trưởng 1,81%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81%, là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020.

Giảm thuế môi trường với nhiên liệu bay để cứu nguy cho ngành hàng không

Nếu được giảm 30% thuế bảo vệ môi trường, từ 3.000 đồng xuống 2.100 đồng/lít, mỗi tháng các hãng hàng không giảm được 72 - 80 tỷ đồng.

Gần 95% tập đoàn, tổng công ty gặp khó khăn do Covid-19

Hơn 91% số doanh nghiệp vừa và 89,7% số doanh nghiệp nhỏ; hơn 92% doanh nghiệp siêu nhỏ bị SARS-CoV-2 'tấn công'. Với các tập đoàn, tổng công ty, con số này là 95%.

Cần đặc biệt ưu tiên các DN, HTX quy mô lớn đầu tư mạnh hơn vào nông nghiệp

Trong thời gian tới, một trong những chính sách quan trọng mà Đảng, Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh là ưu tiên phát triển lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt ưu tiên cho các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) quy mô lớn đầu tư mạnh hơn vào phát triển nông nghiệp.

Hà Nội tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh: Nhiều giải pháp đồng bộ

Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp phát triển là mục tiêu hàng đầu của thành phố Hà Nội, thông qua các giải pháp cụ thể, hiệu quả, kịp thời. Trong bối cảnh dịch Covid-19, việc đồng hành cùng doanh nghiệp, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh bằng nhiều giải pháp đồng bộ tiếp tục được thành phố triển khai, nhằm duy trì đà tăng trưởng kinh tế - xã hội.

Nắm bắt xu hướng để tăng trưởng

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, nhưng không ít doanh nghiệp (DN) đã rất nhạy bén tận dụng được cơ hội hiếm hoi, nắm bắt xu hướng để tăng trưởng tốt trong bối cảnh cầu tiêu dùng biến động mạnh.

Bức tranh kinh tế Quý I/2020 vẫn xuất hiện những điểm sáng

Tăng trưởng GDP quý I/2020 của Việt Nam ước đạt 3,82%, nhưng so với nhiều nền kinh tế khác, các chuyên gia khẳng định, kết quả này đạt mức khá.

Hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn thời dịch COVID-19

Theo Tổng cục Thống kê, tổng số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong tháng 3 là 6.553 doanh nghiệp, tăng trên 55% so với cùng kỳ năm 2019.

Dịch COVID-19: Hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vượt khó

Tổng cục Thống kê cho biết, diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp. Điều này thể hiện ở mức gia tăng thấp của số doanh nghiệp thành lập mới, việc giảm sút về số vốn bổ sung hoặc cam kết đưa vào kinh doanh cũng như quy mô doanh nghiệp và sự gia tăng mạnh của số doanh nghiệp ngừng hoạt động trong ngắn hạn.

Xuất khẩu - điểm sáng kinh tế trong bối cảnh dịch Covid-19: Tận dụng tốt thời cơ

Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn do dịch Covid-19, nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, một số lĩnh vực suy giảm khá mạnh trong quý I-2020. Tuy nhiên, kết quả xuất khẩu vẫn là một điểm sáng, tạo ra vị thế xuất siêu nhờ một số lĩnh vực, sản phẩm trụ vững, thậm chí gia tăng sự hiện diện trên thị trường thế giới nhờ phát huy năng lực và tận dụng tốt thời cơ.

Giải pháp nào giúp Việt Nam tăng trưởng kinh tế như kỳ vọng?

Nền kinh tế đang đối mặt với nhiều thách thức, nhất là nền kinh tế nước ta có độ mở lớn nên chịu tác động đan xen nhiều mặt bởi kinh tế quốc tế.

Nền kinh tế sẽ duy trì xuất siêu

Trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, thị trường xuất khẩu thu hẹp nhưng từ đầu năm đến nay, nền kinh tế vẫn xuất siêu hơn 2,7 tỷ USD. Theo nhận định của ngành Công Thương, nhiều khả năng Việt Nam tiếp tục duy trì xuất siêu trong thời gian tới.

Người dân sẽ được hưởng lợi từ những chính sách phù hợp

Sau khi đánh giá lại, trong giai đoạn 2010-2017, quy mô tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân 25,4%/năm. Kết quả đánh giá lại quy mô GDP có tác động như thế nào đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế và hoạt động này sẽ mang lại lợi ích gì cho nền kinh tế Việt Nam và người dân?

GDP năm 2019 đạt 7,02%: Mừng nhưng vẫn... lo

Quá nhiều đột phá khi tăng trưởng GDP năm 2019 của Việt Nam đạt mức 7,02%, thuộc nhóm các nước cao trong khu vực và thế giới. Dẫu tăng trưởng cao nhưng không thể phủ nhận Việt Nam đang đối mặt nhiều thách thức như: thực trạng doanh nghiệp còn yếu, kém hiệu quả, rất nhiều lĩnh vực trận địa còn bỏ trống. Cách nào giải bài toán tốc độ tăng trưởng đi kèm chất lượng cao?

Kinh tế năm 2019: Bứt phá vượt mục tiêu tăng trưởng

Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế Việt Nam năm 2019 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất; chất lượng tăng trưởng và môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh.

Đánh giá lại quy mô GDP giai đoạn 2010-2017: Nhận diện rõ nét hơn bức tranh nền kinh tế

Quy mô GDP đánh giá lại tăng tới 25,4%, trong đó thu nhập bình quân đầu người/năm tăng hơn 10 triệu đồng nhưng người dân không được hưởng lợi từ sự thay đổi này… Vậy thay đổi quy mô GDP tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?

Quy mô GDP Việt Nam tăng thêm 935 nghìn tỷ đồng

Sáng 13/12/2019, Tổng cục Thống kê đã tổ chức công bố số liệu đánh giá lại quy mô GDP giai đoạn 2010-2017. Theo đó, quy mô GDP đánh giá lại của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành tăng bình quân 25,4% trong giai đoạn 2010-2017, tương ứng tăng 935 nghìn tỷ đồng/năm.

Công nghiệp chế biến, chế tạo đi đầu ngành trong đóng góp cho nền kinh tế

Tổng cục Thống kê vừa cho biết, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) 10 tháng năm 2019 đạt mức tăng khá, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm trước; trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,8%, ngành khai khoáng tăng nhẹ nhờ khai thác than tăng cao, bù đắp cho sự sụt giảm của khai thác dầu thô; sản xuất và phân phối điện bảo đảm cung cấp đủ điện cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.

Tháng 10, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động gấp 3 lần tháng trước

Trong tháng 10, số lượng doanh nghiệp thành lập mới đạt mức cao với hơn 12 nghìn doanh nghiệp; đặc biệt doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng mạnh, tăng 109,9% so với cùng kỳ năm trước.